Newsfeed

Văn Học Trẻ - forum.Vanhoctre.com | Nuôi dưỡng tình yêu văn chương, cuộc thi viết văn; học văn, những bài văn hay. Tác phẩm văn học chọn lọc, lí luận văn học, ...

BBT đề xuất

Bài viết mới

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
TRẢ LỜI CÂU HỎI:
Câu 1 (Trang 7 sgk ngữ văn 10 tập 2):


Bố cục: gồm 4 đoạn
Đoạn 1 ( từ đầu... luống còn lưu): cảm xúc lịch sử của “khách” trước sông Bạch Đằng.
Đoạn 2 (tiếp... nghìn xưa ca ngợi): Lời của các bô lão kể với khách về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng
Đoạn 3 (tiếp... chừ lệ chan): suy ngẫm bình luận của các bộ lão về những chiến công xưa
Đoạn 4 (còn lại) Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người.


Câu 2 (trang 7 sgk ngữ văn 10 tập 2):
- “Khách” người mang tính cách phóng khoáng, mạnh mẽ:
+ Là bậc “tao nhân mặc khách” ham thích du ngoạn, đi nhiều, hiểu biết rộng, làm bạn với trăng

- Nhân vật “khách” tuy có tính chất công thức của thể phú song ngòi bút tài hoa, Trương Hán Siêu đã thổi hồn thành nhân vật sinh động.
+ Là cái tôi tác giả- một người mang tráng chí và tâm hồn nhạy cảm và tấm lòng ưu ái đối với lịch sử
- Cái tráng chí bốn phương, sự hiểu biết của nhân vật “khách” được, thông qua những địa điểm những tên gọi địa danh trong điển cố Trung Quốc (Nguyên, Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt...)
- Loại địa danh của đất Việt (cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng.
+ Thể hiện tráng chí bốn phương, địa danh thứ hai mang tính cụ thể, thể hiện tình yêu đất nước

Câu 3: (trang 7 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Cảm xúc của “khách”:
- Khách vừa có cảm giác vui, buồn, vừa tự hào, nuối tiếc → Có tráng chí bốn phương, yêu nước, tự hào
+ Vui trước cảnh hùng vĩ, thơ mộng núi sông, tự hào vì dòng sông ghi nhiều chiến công hiển hách

- Khách buồn, nuối tiếc: dấu tích oanh liệt ngày xưa trở nên trơ trọi, hoang vu. Dòng thời gian làm lãng quên đi những giá trị lịch sử
- Đoạn thơ chủ yếu ngắt nhịp chẵn, thể hiện điệu nhịp nhàng, trầm lắng, khơi gợi nhiều nỗi suy tư
Câu 4 (trang 7 sgk ngữ văn 10 tập 2):
Các bô lão hình ảnh của tập thể vừa đại diện cho nhân dân địa phương, chứng nhận lịch sử, đồng thời cũng là sự phân thân của tác giả.
Nhân vật bô lão tạo nên nhân vật có tính lịch đại để có được sự đối đáp tự nhiên, từ đó dựng lên trận thủy chiến Bạch Đằng
- Các bô lão kể chuyện xưa với ngôn từ sống động, lời lẽ trang trọng gợi lên cảm hứng lịch sử với âm điệu hào hùng
+ Các kì tích trên sông Bạch Đằng được kể với sự bừng bừng hào khí: trận chiến thời Ngô Quyền tới Trần Hưng Đạo

+ Những trận đánh “kinh thiên động địa” được tái hiện bằng những nét bút khoa trương thần tình
+ Âm thanh, màu sắc, trực cảm, tưởng tượng tác giả vận dụng phối hợp góp phần tô đậm
- Những hình ảnh điển tích được chọn lọc để tô đậm thêm sự vẻ vang của dân tộc, cũng như chiến công, tài đức của vua tôi nhà Trần
- Bô lão nhưng nghe trong đó có giọng của “khách” niềm cảm hoài của các bô lão gặp niềm sững sờ buồn tiếc của khách tạo nên sự cộng hưởng
Câu 5 (trang 7 sgk ngữ văn 10 tập 2):
- Đoạn cuối “bô lão” và “khách” hiện thân hô ứng của xưa- nay
+ Ca lên niềm tự hào về non sông hùng vĩ, luận bàn về chiến thắng sông Bạch Đằng khúc anh hùng về tinh thần ngoan cường của con người
- Lời ca bô lão mang âm hưởng sử thi, dòng sông cuộc đời với chân lí: bất nhân thì tiêu vong, anh hùng thì lưu danh thiên cổ
- Lời nối tiếp của “khách” có ý nghĩa tổng kết, ca ngợi công đức hai vị vua anh minh, bày tỏ khát vọng hòa bình muôn thuở, tư tưởng nhân vật cao đẹp
Câu 6 (trang 7 sgk ngữ văn 10 tập 2):
- Giá trị nội dung: bài phú thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc về truyền thống anh hùng, chống giặc ngoại xâm
- Đề cao vai trò, trí tuệ của con người
- Giá trị nghệ thuật:
+ Cấu tứ đơn giản, hấp dẫn. Bố cục chặt chẽ
+ Lời văn linh hoạt
+ Hình tượng nghệ thuật sinh động, vừa gợi hình, giàu triết lí
+ Ngôn từ: trang trọng, tráng lệ, lắng đọng, giàu suy tư
LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 7 sgk ngữ văn 10 tập 2):

Học sinh tự chọn những câu thơ mình yêu thích nhất để học thuộc
Bài 2 (trang 7 skg ngữ văn 10 tập 2):
Kết bài “Phú sông Bạch Đằng” với “Sông Bạch Đằng)
- Gần gũi:
- Ca ngợi chiến thắng trên con sông huyền thoại Bạch Đằng thời Trùng Hưng
- Cùng ngợi ca thiên nhiên, con người làm nên chiến thắng
- Thơ viết bằng chữ Hán
Khác biệt
Thể loại: bài “Sông Bạch Đằng” được viết theo thể Đường luật
“ Bạch Đằng giang phú” viết theo thể phú cổ thể
Phú sông Bạch Đằng
Thêm
471
0
0
Soạn văn lớp 10 Tập 1

Tuần 1

Tổng quan văn học Việt Nam
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Tuần 2

Khái quát văn học dân gian Việt Nam
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
Văn bản
Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học)

Tuần 3

Chiến thắng Mtao-Mxây
Văn bản (Tiếp theo)

Tuần 4

Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
Lập dàn ý bài văn tự sự

Tuần 5

Uy-Lít-Xơ trở về

Tuần 6

Ra-Ma buộc tội
Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự

Tuần 7

Tấm Cám
Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Tuần 8

Tam đại con gà
Nhưng nó phải bằng hai mày
Viết bài tập làm văn số 2: Văn tự sự

Tuần 9

Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa
Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Tuần 10

Ca dao hài hước
Lời tiễn dặn
Luyện viết đoạn văn tự sự

Tuần 11

Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Tuần 12

Khái quát văn học Việt Nam từ X đến hết thế kỉ XIX
Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Tuần 13

Tỏ lòng (Thuật hoài)
Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
Tóm tắt văn bản tự sự
Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự

Tuần 14

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)
Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
Đọc "Tiểu Thanh Kí"

Tuần 15

Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ
Vận nước
Cáo bệnh, bảo mọi người
Hứng trở về
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

Tuần 16

Cảm xúc mùa thu
Trình bày về một vấn đề

Tuần 17

Lập kế hoạch cá nhân
Thơ Hai-kư của Ba-sô
Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu)
Nỗi oan của người phòng khuê
Khe chim kêu (Vương Duy)

Tuần 18

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
Lập dàn ý bài văn thuyết minh

Soạn văn lớp 10 Tập 2
Tuần 19

Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)
Đại cáo bình Ngô - Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi
Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh

Tuần 20

Đại cáo bình Ngô - Phần 2: Tác phẩm
Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Tuần 21

Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương)
Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung)
Khái quát lịch sử tiếng Việt

Tuần 22

Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên)

Tuần 23

Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)
Phương pháp thuyết minh
Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh

Tuần 24

Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

Tuần 25

Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Tóm tắt văn bản thuyết minh

Tuần 26

Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung)
Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (La Quán Trung)
Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học

Tuần 27

Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Đặng Trần Côn)
Lập dàn ý bài văn nghị luận

Tuần 28

Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du
Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Tuần 29

Truyện Kiều - Phần 2 Trao Duyên
Truyện Kiều - Phần Nỗi thương mình
Lập luận trong văn nghị luận

Tuần 30

Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều)
Thề nguyền (trích Truyện Kiều)

Tuần 31

Văn bản văn học
Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

Tuần 32

Nội dung và hình thức của văn bản văn học
Các thao tác nghị luận
Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận

Tuần 33

Ôn tập phần Tiếng Việt
Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
Viết quảng cáo

Tuần 34

Tổng kết phần văn học

Tuần 35

Ôn tập phần làm văn
Thêm
1K
0
0
I. Dàn ý bài văn thuyết minh
1. Bố cục bài văn thuyết minh

MB: giới thiệu đối tượng thuyết minh
TB: Đặc điểm của đối tượng thuyết minh
KB: Cảm nghĩ về đối tượng thuyết minh.
2. Bố cục ba phần như vậy phù hợp với đặc điểm của văn thuyết minh, bởi văn thuyết minh chủ yếu cung cấp thông tin về sự việc, sự vật cho người đọc.
3.
So sánh phần mở bài và kết bài của bài văn tự sự và thuyết minh
- Mở bài
+ Điểm giống nhau: đều có chức năng giới thiệu đối tượng
+ Điểm khác nhau:
• Mở bài trong văn bản thuyết minh: giới thiệu đối tượng, mục đích thuyết minh
• Mở bài trong văn bản tự sự giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện, nhân vật chính…
- Kết bài
+ Điểm giống nhau: phần cuối của nội dung chính
+ Điểm khác nhau:
• Văn bản tự sự: là suy nghĩ, cảm xúc khi kết thúc câu chuyện.
• Văn bản thuyết minh: chừng nào người đọc cảm thấy tiếp nhận hết được những thông tin của đối tượng.
4.
Các trình tự sắp xếp ý (cho phần thân bài):
- Trình tự thời gian
- Trình tự không gian
- Trình tự nhận thức của con người
- Trình tự chứng minh – phản bác.
Luyện tập
Đề bài: Giới thiệu một tác giả văn học
MB: Giới thiệu khái quát tác giả để thuyết minh (tên tuổi, quê quán…)
TB: Cuộc đời và sự nghiệp văn học
- Hoàn cảnh xuất thân, truyền thống gia đình, học vấn, đường đời…

- Chặng đường sáng tác, tác phẩm chính, nổi bật
- Phong cách sáng tác:
+ Đặc điểm nổi bật về nội dung sáng tác
+ Đặc sắc nghệ thuật
KB: Khẳng định vị trí tác giả vừa thuyết minh, nêu suy nghĩ, cảm nhận về cuộc đời, sự nghiệp văn chương của tác giả
Đề bài: giới thiệu về một tấm gương học tốt
MB: Giới thiệu chung về gương học tốt
TB:
- Nêu hoàn cảnh gia đình, môi trường học tập, thái độ học tập
- Quá trình học tập
- Những kết quả học tập tốt
KB: Suy nghĩ và rút ra bài học

Đề bài: Giới thiệu một phong trào của trường, lớp mình
MB: giới thiệu chung về phong trào ( là phong trào, lĩnh vực, địa điểm diễn ra
TB: Phong trào được phát động, hưởng ứng vì mục đích?
- Diễn biến của phong trào
- Những kết quả cho thấy sự thành công, hiệu quả của phong trào
KB: Nêu ý nghĩa của phong trào
Đề bài: Trình bày quy trình sản xuất
MB: Giới thiệu chung về quy trình sản xuất
TB: Đặc điểm quy trình sản xuất, diễn biến:
+ Nguyên liệu
+ Các giai đoạn, quá trình
+ Điểm chú ý trong quá trình sản xuất
- Sản phẩm của quy trình sản xuất, giá trị, chất lượng sau
KB: Kết quả của quy trình sản xuất
Nguồn TH
Thêm
967
0
3

Sơn Ca

Cộng tác viên
26/9/19
536
45
27,999
30
Vietnam
forum.vanhoctre.com
Xu
0
I. Dàn ý bài văn thuyết minh
Câu 1 (trang 169 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Bố cục bài văn thuyết minh gồm 3 phần:
- Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyết minh
- Thân bài: Đặc điểm của...
 
I. Kết cấu của văn bản thuyết minh
a, Xác định đối tượng, mục đích thuyết minh của từng văn bản:

Soạn văn lớp 10 | Soạn bài lớp 10

b, Ý chính văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn:

- Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội
- Diễn biến lễ hội:
+ Thi nấu cơm: thủ tục bắt đầu, lấy lửa trên ngọn chuối, nấu cơm
+ Chấm thi: Các tiêu chuẩn chấm thi, cách chấm đảm bảo chính xác, công bằng
Ý chính trong văn bản bưởi Phúc Trạch
- Hình dáng
- Hương vị
- Danh tiếng
c, Cách sắp xếp ý của hai văn bản:
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân:
- Kết cấu theo trình tự thời gian, xen kể với tả
Văn bản Bưởi Phúc Trạch tổ chức kết cấu theo trình tự thời gian, xen lẫn kể và tả
- Quan hệ trình tự logic và quan hệ nhân quả
d, Kết cấu của văn bản thuyết minh
+ Kết cấu theo trình tự thời gian
+ Kết cấu theo trình tự không gian
+ Kết cấu theo trình tự logic
+ Kết cấu theo trình tự hỗn hợp
Luyện tập
Bài 1 (trang 158 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Thuyết minh bài Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão nên chọn hình thức kết cấu hỗn hợp.
Kết cấu này phù hợp với tác phẩm, giúp người đọc hiểu được nội dung, nghệ thuật, giá trị tư tưởng của tác phẩm:
- Giới thiệu về tác giả
- Thuyết minh thời điểm ra đời của bài thơ
- Nội dung bài thơ
Câu 1- 2: Niềm tự hào về dân tộc, sức mạnh và hào khí Đông A
Câu 3-4: Khát vọng trả nợ công danh
Bài 2 (trang 168 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Nếu phải thuyết minh một di tích, thắng cảnh của đất nước:
- Giới thiệu về di tích, thắng cảnh: tên gọi, giá trị nổi bật…
- Thuyết minh đặc điểm, giá trị của di tích, thắng cảnh: vị trí, quang cảnh, sự tích, đặc điểm và giá trị tiêu biểu…
- Có thể thuyết minh theo trình tự thời gian, không gian, quan hệ logic… phối hợp một cách linh hoạt, tự nhiên trình tự kết cấu.
- Khẳng định, nhấn mạnh đặc điểm giá trị của đối tượng thuyết minh
Nguồn TH
Thêm
Soạn bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
643
0
1

Sơn Ca

Cộng tác viên
26/9/19
536
45
27,999
30
Vietnam
forum.vanhoctre.com
Xu
0
I. Kết cấu của văn bản thuyết minh

a.
- Đối tượng của các văn bản thuyết minh trên
+ Văn bản (1): đối tượng thuyết minh là Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
+ Văn bản (2): Đối tượng...
 
Bố cục
- 2 câu đầu: sự giao hòa của con người với cảnh vật
- 2 câu cuối: cảnh trăng lên
Câu 1 (trang 164 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Nhà thơ cảm nhận được âm thanh tiếng rơi của hoa quế bởi vì “người nhàn”

+ Không gian thanh vắng, yên tĩnh của buổi đêm
+ Sự tinh tế, thanh nhàn trong tâm hồn thi nhân
+ Những cảm nhận trong trẻo, tập trung nhất về âm thanh sự sống
Câu 2 (Trang 164 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Mối quan hệ giữa động với tĩnh, hình và âm:
+ Đây là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau
+ Tiếng rơi của hoa quế ta thấy được cái tĩnh của màn đêm, tâm hồn thi nhân
+ Qua hình ảnh trăng lên, tiếng kêu thảng thốt giật mình của con chim cái tĩnh hiện ra
- Sự tĩnh lặng của màn đêm, sự tĩnh lặng của lòng người có thể cảm nhận được những chuyển động khẽ khàng nhất trong cuộc sống.
Nguồn TH
Thêm
740
0
1
Bố cục
- 2 câu đầu: Sự hồn nhiên, vô tư của cô gái
- 2 câu cuối: Sự hối hận của cô gái khi để chồng đi nhận tước phong hầu
Câu 1 (trang 162 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Điểm độc đáo của Khuê oán ở cấu tứ, Vương Xương linh thể hiện qua sự biến chuyển tâm trạng của người khuê phụ

+ Tâm trạng ấy “bất tri sầu” sang “hối”. Cái “bản lề” của quá trình chuyển biến tâm trạng trong câu “liễu là màu của mùa xuân và tuổi trẻ”
+ Nó là màu của sự li biệt, nhìn vào bản thân, cô gái thấy tuổi trẻ bị trôi qua trong cô quạnh
+ Hoàn cảnh ấy quả thực không thể không khiến cho người thiếu phụ sầu hận, xót thương
Câu 2 (Trang 162 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Màu dương liễu, màu của mùa xuân và tuổi trẻ, cũng là màu “li biệt”
- Vì thế khi nhìn thấy “màu dương liễu” tâm trạng của khuê phụ thay đổi:

+ Từ sự vô tư nàng hối hận vì để chồng đi kiếm tước hầu
+ Nàng oán thán, ghét chiến tranh phi nghĩa
→ Người khuê phụ hiểu giá trị của chia li, sự phi lí của chiến tranh
Câu 3 (trang 162 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Bài Khuê oán tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người thời Đường
- Qua nỗi đau, sự xót xa của người chinh phụ trước tình cảnh u ám, buồn bã trước mắt
+ Chiến tranh phi nghĩa tạo ra sự chia ly, chôn vùi hạnh phúc, tuổi trẻ của con người
+ Chiến tranh làm mất đi sự lạc quan, yêu đời, niềm tin vào cuộc sống
→ Từ cảm xúc tâm trạng, và sự oán thán của người chinh phụ là giá trị tố cáo chiến tranh phi nghĩa
Nguồn TH
Thêm
718
0
1

Sơn Ca

Cộng tác viên
26/9/19
536
45
27,999
30
Vietnam
forum.vanhoctre.com
Xu
0
Câu 1 (trang 162 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):
- Bài thơ Khuê oán có cấu tức độc đáo, theo mạch cảm nghĩ của người khuê phụ.
- Người khuê phụ có sự nhận thức: nhìn mình, khuê phụ đnag thấy tuổi trẻ...
 
Bố cục
- Sáu câu thơ đầu: khung cảnh ở lầu Hoàng Hạc.
- Hai câu thơ cuối: tâm trạng của nhà thơ trước khung cảnh xung quanh.
Câu 1 (Trang 160 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Nhan đề bài thơ Lầu Hoàng Hạc ngoài sự xác định vị trí của lâu Hoàng Hạc ở “nơi đây”, bài không hoàn toàn không nói gì về “lầu”.

- Dụng ý mà nhà thơ muốn nói đến ở đây là chuyện quan hệ giữa người xưa và người nay, giữa thời gian quá vãng và không gian mở rộng, giữa cảnh với tình, giữa hư với thực
Câu 2 (Trang 160 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Cảnh- cảnh xưa và nay, xa và gần, thực và hư cảnh nào cũng đẹp.
Thế nhưng tất cả cảnh lại đến khiến người buồn:
+ Đối diện với cái đẹp hoàn mỹ của thiên nhiên, của nghệ thuật, của cuộc đời, tình người…
+ Tác giả bâng khuâng nhận ra hình như mình chưa thật toàn vẹn, hình như mình đang khuyết thiếu một điều gì giúp ta được trọn vẹn
+ Nỗi buồn còn xuất phát từ việc “hạc vàng đã đi, đi biệt”, nuối tiếc những vàng son đã qua

Câu 3 (trang 160 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Bài thơ có 56 thì có 55 chữ đều chuẩn bị cho chữ “sầu” kết đọng trong tâm:
+ Chữ “sầu” là tất yếu nhưng không phải xuất hiện một cách ngẫu nhiên
+ Nó là kết quả diễn của quá trình quan sát, liên tưởng, tái tê trong lòng của con người
+ Lầu Hoàng Hạc là nơi gắn với những lần li biệt nổi tiếng, nên tâm trạng của tác giả nhuốm buồn
+ Không những thế, cảnh vật, không gian, thời gian… cả cái tình cảnh đặc biệt của nhà thơ xuất hiện chữ sầu
+ Chữ sầu trong câu thơ cuối không quá bất ngờ, điều đó là sự lắng đọng lại cảm xúc
Câu 4 (trang 160 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Học thuộc bài thơ.
Nguồn TH
Thêm
639
0
0
Câu 1 (trang 157 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Bài thơ 1:

Nỗi nhớ về Ê-đô (Ê-đô là To-ky-o ngày nay):

- Mười mùa sương xa quên, mười năm đằng đẵng nhà thơ sông ở E- đô
- Mười mùa sương gợi sự thương nhớ của người xa quê
- Tình yêu quê hương đất nước hòa quyện với nhau
Bài thơ 2:
Kyoto nơi Ba-sô sống thời trẻ (1666- 1672), ông chuyển đến Ê-đô
- Hai mươi năm sau trở lại Kyoto nghe tiếng chim đỗ quyền hót cho Ba-sô cảm hứng sáng tác bài thơ
- Bài thơ gợi sự hoài cảm qua tiếng chim đỗ quyên, chim báo mùa, gợi lên kỉ niệm tuổi trẻ
- Đó là tiếng lòng da diết xen lẫn buồn, vui mơ hồ về thời xa xăm
→ Thơ của Ba-sô mang lại những ấn tượng đầy lãng mạn, gợi lên nỗi nhớ, hoài cảm

Câu 2 (Trang 157 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Bài thơ 3:

Một mớ tóc bạc di vật còn lại của mẹ, cầm trên tay Ba- sô rưng rưng dòng lệ chảy
+ Lòng thương cảm, xót xa, trống trải khi mẹ không còn
+ Hình ảnh “làn sương thu” mơ hồ gợi nỗi buồn trống trải bởi công sinh thành, dưỡng dục
→ Tình mẫu tử khiến người đọc cảm động
Bài thơ 4:
Bài thơ trong hoàn cảnh đặc biệt: Ba sô kể chuyện từng đi ngang qua cánh rừng ông bỗng nghe thấy tiếng vượn hú, tiếng kêu ấy gợi lên tiếng khóc của em bé bỏ rơi trong rừng
- Bài thơ gợi nhắc lại những năm tháng đau thương của nước Nhật: những năm mất mùa, đói kém, có những nhà không nuôi nổi con phải bỏ con vào rừng

- Âm thanh tiếng vượn gợi nhớ tới những tiếng khóc, nỗi buồn đau của con người.
- Gió mùa thu cũng gợi lên nhiều nỗi đau thương, sự mơ hồ, mờ ảo của bài thơ, điều đó gợi ra sự đồng cảm của người đọc
Câu 3 (trang 157 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Bài thơ này Ba-sô sáng tác khi đi du hành ngang qua rừng thấy kỉ nhỏ run lên trong cơn mưa mùa đông
- Nhà thơ mong muốn có chủ khỉ thầm ước có một chiếc áo tơi để che mưa, che lạnh.
- Hình ảnh chú khỉ đơn độc gợi lên hình ảnh người nông dân Nhật Bản, những em bé nghèo đang co ro trong cơn lạnh
→ Bài thơ là tình yêu thương, yêu thương sâu sắc nhà thơ đối với kiếp người nghèo khổ.
Câu 4 ( trang 157 sgk ngữ văn 10 tập 1)
- Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân, mùa hoa anh đào nở.
Tác giả liên tưởng cánh hoa đào phớt hồng, mỏng manh như giấy, lả tả bay, rụng xuống hồ và làm mặt nước gợn sóng
- Hình ảnh đẹp đẽ chứa đựng triết lí sâu sắc : sự tương giao mọi vật trong vũ trụ, mọi vật trong thế giới tác động qua lại lẫn nhau, không thể tồn tại độc lập
Về bài 7:
- Sự im lặng huyền diệu, trong cảnh u tịch có tiếng ve ngâm như thấm sâu vào đá
- Một liên tưởng độc đáo, không hề thậm xưng bởi cảnh u huyền đó là có thực và con người chìm vào thế giới suy tưởng của bản thân.
Câu 5 (trang 157 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Khát vọng sống, khát vọng được lãng du của Ba-sô được thể hiện trong bài 8
- Trước cái chết, Ba- sô không hề bi lụy
+ Cuộc đời Ba-sô đã lang thang, phiêu bạt mọi nơi
+ Khi sắp từ giã cõi đời ông vẫn là người mang tâm hồn lãng du
+ Gợi tâm hồn Ba-sô lang thang trên những cánh đồng hoang vu.
→ Bài thơ giống như tâm nguyện của tác giả muốn được phiêu du
Câu 6 (trang 157 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Quý ngữ và cảm thức thẩm mĩ về cái vắng lặng, đơn sơ, u huyền
- Qúy ngữ chính là “cánh hoa đào” gợi lên:
+ Mùa xuân tươi đẹp
+ Cảm thức thẩm mĩ đơn sơ của bài thơ hai- cư này chính là triết lí sâu sắc rút ra được bức tranh mùa xuân tươi đẹp
- Bài thơ 7 quý ngữ “tiếng ve ngâm”: âm thanh vang vọng mùa hè, cảm thức thẩm mĩ nằm trong sự u huyền, tịch mịch nhưng cũng gợi sự thẩm thấu vào kẽ lá
- Quý ngữ bài 8: “những cái đồng hoang vu”, những cánh đồng hiện lên giấc mơ tuổi già xế bóng, khi tiếng chim kêu đã như gợi lên mùa thu hiu quạnh, cảm thức ẩn sâu trong sự vắng lặng đó.
Nguồn TH
Thêm
743
0
1

Sơn Ca

Cộng tác viên
26/9/19
536
45
27,999
30
Vietnam
forum.vanhoctre.com
Xu
0
Câu 1 (trang 157 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Bài 1: Ê-đô là đất khách. Vậy mà, trong giây phút chia xa, Ê-đô trở nên thân thiết, gần gũi, sâu nặng như chính quê hương mình.
Bài 2: Bài thơ là sự...
 
I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân
Kế hoạch cá nhân là sự dự kiến nội dung, cách thức hành động công việc học tập, làm việc của cá nhân

- Lập kế hoạch giúp:
+ Phân phối thời gian hợp lí, tránh bị động, bỏ sót việc
+ Làm việc khoa học, công việc sẽ tiến hành thuận lợi và đạt kết quả
II. Cách lập kế hoạch cá nhân
Phần 1: họ tên, nơi làm việc, học tập
Phần 2: Nội dung công việc, thời gian, địa điểm tiến hành, dự kiến kết quả đạt được.
III. LUYỆN TẬP
Bài 1 (trang 153 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Đây là bản thời gian biểu, chưa phải kế hoạch cá nhân vì:

- thiếu phần tiêu đề
- Nội dung chỉ có công việc và mốc thời gian, chưa có phương hướng, địa điểm, dự kiến kết quả cần đạt
Bài 2 (Trang 153 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Bản kế hoạch chuẩn bị đại hội:
KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ ĐẠI HỘI
CHI ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
Chi đoàn:…
Trường:…
Năm học:….
Người lập kế hoạch: Nguyễn Thị Thu - Bí thư chi đoàn
I. Nội dung công việc
1. Viết dự thảo báo cáo
2. Dự kiến nội dung của đại hội và cách thức tiến hành
3. Xin ý kiến của Ban chấp hành đoàn trường và GV chủ nhiệm.
4. Họp Ban chấp hành để phân công công việc.
II. Thời gian hoàn thành
- Hoàn thành trước ngày 22/10 trước khi đại hội
Người lập kế hoạch
Bài 3 (trang 154 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Kế hoạch lập kế hoạch cho khóa đào tạo tin học
Họ tên: ….
Nội dung công việc:
- Ghi tên đăng kí dự khóa học (đăng kí với người phụ trách, người quản lí lớp)
- Sắp xếp thời gian biểu hợp lí để học việc học nghề không ảnh hưởng đến chương trình học tập chính khóa ( kiểm tra lịch học để phù hợp với bản thân, không trùng với thời gian chính khóa)
- Thuê máy vi tính để luyện tập thêm (thuê gần nhà, thuận tiện cho việc tập luyện)
Nguồn TH
Thêm
705
0
1

Sơn Ca

Cộng tác viên
26/9/19
536
45
27,999
30
Vietnam
forum.vanhoctre.com
Xu
0
Câu 1 (trang 153 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

- Văn bản này chưa phải là một kế hoạch cá nhân vì:
+ Hình thức: chưa đầy đủ kết cấu của một bản kế hoạch cá nhân (thiếu tiêu đề)
+ Nội dung...
 
Luyện tập
Bài 1 (trang 150 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Phần bắt đầu trình bày:

- Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là .....
- Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là ..... làm việc ở cơ quan ..... / công ty .....
- Trước khi bắt đầu, cho phép tôi nói đôi điều về bản thân. Tôi đã làm việc ở công ty ..... trong ..... năm .....

Phần trình bày nội dung chính:
- Đã xem xét tất cả các phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án .....
- Giờ chúng ta hãy đi vào nội dung chủ yếu của đề tài. Thứ nhất .....


Phần Chuyển qua các chủ đề khác:
- Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết, chúng ta đã tận lực để đảm bảo công việc xử lí chất thải .....
Phần tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày:
- Tôi muốn kết thúc bài nói bằng cách nhắc lại đôi điều đã nêu lên ở lúc mở đầu ...
- Giờ rôi sắp kết thúc bài nói, và đến đây, tôi muốn một lẫn nữa lướt qua những điểm chính đã nêu .....

Bài 2 (Trang 151 sgk ngữ văn 10 tập 1)
a,
Nét thanh lịch trong ứng xử hàng ngày:
- Thanh lịch là nét đẹp trong cách sống:
- Biểu hiện:
+ Lời ăn tiếng nói hàng ngày
+ Trong cách ăn mặc

+ Thái độ sống
- Nét thanh lịch của học sinh:
+ Thái độ lễ phép, trung thực, thẳng thắn
+ Ăn mặc chuẩn mực, phù hợp
+ Hòa nhã, chân thành với bạn bè
b, Nghệ thuật gây thiện cảm
- Gây thiện cảm là chìa khóa của thành công
+ Tạo được ấn tượng tốt đẹp khi giao tiếp
+ Tạo ra thuận lợi với việc học hành, công việc, sự phấn đấu vươn lên
Gây thiện cảm bằng:
+ Thấu hiểu đối tượng
+ Lựa chọn cách tiếp xúc, giao tiếp phù hợp
+ Có sự dí dỏm, tinh tế khi nói chuyện, tạo không khí thân mật
+ Để người khác tin vào năng lực, tình cảm của mình
c, Thần tượng lứa tuổi học trò
- Thần tượng là sự yêu mến, cảm phục vì tài năng, nhân cách hay một năng lực đặc biệt của người nào đó
- Đó là mục tiêu chúng ta phấn đấu hướng tới hoặc đơn thuần là tấm gương, động lực cho chúng ta học tập
- Thần tượng của giới trẻ:
+ Các ngôi sao điện ảnh, ca nhạc, thể thao…
+ Tuy nhiên nhiều bạn trẻ tôn thờ thần tượng hơi thái quá
- Thần tượng cần sáng suốt, không mù quáng
+ Yêu quý phải thể hiện có văn hóa
+ Thần tượng phải trở thành nguồn cảm hứng, động lực để ta học tập, phát triển bản thân
+ Tránh tôn sùng kiểu thái quá
d, Giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp
- Môi trường của chúng ta bị tàn phá, ô nhiễm nghiêm trọng do:
+ Sự thiếu ý thức, và vô trách nhiệm của bộ phận người trong xã hội
Hậu quả:
+ Môi trường bị hủy hoại, ô nhiễm, đe dọa trực tiếp tới đời sống của con người
+ Thiệt hại về vật chất cho xã hội
- Giải pháp:
+ Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
+ Có hình thức xử phạt đối với những người tàn phá môi trường
e, An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người
An toàn giao thông mang lại hạnh phúc cho mọi người. Tuy nhiên ở nước ta, tình trạng mất an toàn giao thông đang phổ biến, đáng báo động
Mất an toàn giao thông gây nhiều mất mát cho con người:
+ Tổn hại tới tính mạng con người: thương tích, mát mát, gánh nặng cho gia đình, xã hội
+ Gây thiệt hại về vật chất, tinh thần con người
Giải pháp:
+ Nâng cao ý thức những người tham gia giao thông
+ Nâng cao cơ sở hạ tầng giao thông cơ bản, hiện đại
Nguồn TH
Thêm
696
0
1

Sơn Ca

Cộng tác viên
26/9/19
536
45
27,999
30
Vietnam
forum.vanhoctre.com
Xu
0
Câu 1 (trang 150 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Các bước tương ứng như sau:
(1) Bắt đầu trình bày:
- Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi…
- Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây…
- Trước khi bắt đầu...
 

Trang cá nhân

“Đối với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly trong sự quên, trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo vừa thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”.
Truyện này tớ đăng đầu tiên ở Wattpad (khi ấy học lớp tám), giờ đọc lại thấy sến thật sự nhưng khi tớ cho chị họ xem bản thảo thì chị ấy lại khen hay. Tớ cũng nhen nhóm ý định phát triển bộ này thành truyện dài luôn nhưng mà hồi ấy tớ chưa đủ thời gian, đến giờ thì bản thân lại không theo kịp cảm xúc khi ấy.
Có những ngày tuyệt vọng cùng cực, tôi và cuộc đời đã tha thứ cho nhau
"Tôi không còn gì để chiêm bái ngoài nỗi tuyệt vọng và lòng bao dung. Hãy đi đến tận cùng của tuyệt vọng để thấy tuyệt vọng cũng đẹp như một bông hoa."
Cung Chúc Tân Xuân Giáp Thìn 2024!
An Khang Thịnh Vượng
Vạn Sự Như Ý~
Trò chuyện trực tiếp
Đăng nhập để sử dụng ChatBox
  1. Thích Văn Học @ Thích Văn Học:
    Hiện tại không có giá trị qui đổi gì em nhé
  2. hưnga @ hưnga:
    cho em hỏi xu có những tác dụng gì ạ
Top