Kết quả tìm kiếm

  1. Trần Thùy

    Tip học văn hiệu quả

    Tip học văn hiệu quả 1.THAY ĐỔI SUY NGHĨ VỀ MÔN VĂN 2.THAM GIA VÀO CÁC PAGE ,NHÓM VĂN (HỘI THÍCH VĂN HỌC,...) 3.NÓI KHÔNG VỚI SÁCH VĂN MẪU 4.TẬP TRUNG NGHE GIẢNG VÀ GHI NHỚ NỘI DUNG CỦA BÀI 5.RÈN LUYỆN TINH THẦN TỰ GIÁC HỌC HỎI 6.TÂM TRẠNG THOẢI MÁI KHI HỌC BÀI
  2. Trần Thùy

    NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC (part 2)!

    Cốt lõi của nhân đạo là lòng yêu thương. Bản chất của nó là chữ tâm đối với con người. – Hoài Chân Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy. – Hồ Chí Minh Chỉ có tác phẩm nghệ thuật nào truyền đạt cho mọi người tình cảm mới mà họ chưa từng thể nghiệm thì...
  3. Trần Thùy

    NHẬN ĐỊNH VĂN HỌC (part 1)!

    Sống đã rồi hãy viết. – Nam Cao Đối với tôi, văn chương không phải một cách đem đến cho người đọc sự thoát ly hay sự quên, trái lại, văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm...
  4. Trần Thùy

    Tip nâng cao khả năng viết văn

    Tip nâng cao khả năng viết văn ----------------------------------------------- Đừng viết văn vì điểm số Viết như bạn đang nói chuyện với một ai đó Hiểu rõ bản chất của các dạng văn. Luyện viết nhiều để văn không lủng củng. Đọc thật nhiều. Viết thật siêng. Tích lũy trải nghiệm. Quan trọng là...
  5. Trần Thùy

    Nlxh: Cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn

    “Mẹ ru cái lẽ ở đời Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn” Những lời thơ của Nguyễn Duy để lại cho chúng ta nhiều suy ngẫm. Con người để hoàn thiện bản thân thì ngoài việc cố gắng học tập, ăn uống để cao lớn thì cũng cần cố gắng nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn cho mình. Vẻ đẹp tâm hồn là vẻ đẹp bên...
  6. Trần Thùy

    Bình về ý kiến: Văn học có khả năng nhân đạo hóa con người

    Bài làm: Văn học là trong những loại hình nghệ thuật có từ rất sớm, gắn bó thiết thực với đời sống tinh thần của con người ngay từ thuở xa xưa. Dù dưới hình thức nào thì nó vẫn là sự phản ánh thế giới khách quan qua thế giới chủ thể của nghệ sĩ… Tác phẩm nghệ thuật chân chính là sự giãi bày...
  7. Trần Thùy

    Nghị luận xã hội về tình yêu thương

    Văn hào người Pháp Victor Hugo đã nói “Con người sống không có tình thương cũng giống như vườn hoa không có ánh nắng mặt trời, không có gì đẹp đẽ và hữu ích có thể nảy nở trong đó được”. Một cuộc sống như vậy thật vô vị, nhàm chán trở nên u ám, hoang vắng, thiếu đi những sắc màu cho cuộc sống...
  8. Trần Thùy

    BÀN VỀ TRUYỆN NGẮN CÓ Ý KIẾN CHO RẰNG: “QUA MỘT NỖI LÒNG, MỘT CẢNH NGỘ, MỘT SỰ VIỆC CỦA NHÂN VẬT, NHÀ VĂN MUỐN ĐỐI THOẠI VỚI BẠN ĐỌC MỘT VẤN ĐỀ

    Bài làm : Truyện ngắn là một thể loại được ưa thích cả với người sáng tác văn chương và người thưởng thức. Sức hấp dẫn đặc biệt của thể loại này chính là ở chiều sâu nghệ thuật rất đặc biệt và độc đáo của nó. Bàn về truyện ngắn, có ý kiến cho rằng: “’Quá một nỗi lòng, một cảnh ngộ, một sự việc...
  9. Trần Thùy

    Nlvh: Chứng Minh Nguồn Gốc Cốt Yếu Của Văn Chương Là Lòng Thương Người

    Nlvh: Chứng Minh Nguồn Gốc Cốt Yếu Của Văn Chương Là Lòng Thương Người Bài làm: Một tác phẩm văn học chân chính luôn lấy con người là tâm điểm phản ánh hiện thực đời sống, vẻ đẹp của con người và lòng nhân đạo để kết tinh nên tác phẩm hay, có giá trị gởi đến các độc giả vì lẽ đó mà có ý kiến cho...
  10. Trần Thùy

    Nghị luận xã hội về sự vô cảm

    Nghị luận xã hội về sự vô cảm Bài làm: Nền tảng để làm nên sự khác biệt giữa con người với động vật chính là ở khía cạnh tình cảm. Nếu con người sống không có tình thương, thì cuộc sống sẽ trở nên lạnh lùng, vô cảm. Vô cảm là thái độ lạnh lùng, thờ ơ, không quan tâm đến mọi người, mọi vật xung...
  11. Trần Thùy

    Ông hoàng thơ tình - Xuân Diệu

    1. Tiểu sử - Xuân Diệu (1916- 1985) tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu. - Quê: Can Lộc - Hà Tĩnh nhưng sống với mẹ ở Quy Nhơn. - Năm 1937, Xuân Diệu ra Hà Nội học trường Luật và viết báo, là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn - Cuối năm 1940, ông vào Mĩ Tho (nay là Tiền Giang) làm viên chức tham tá...
  12. Trần Thùy

    Bà chúa thơ Nôm -Hồ Xuân Hương

    1. Tiểu sử - Hồ Xuân Hương chưa rõ năm sinh, năm mất. - Theo các tài liệu lưu truyền quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long. - Cuộc đời Hồ Xuân Hương lận đận, nhiều nỗi éo le ngang trái: hai lần lấy chồng nhưng đề làm lẽ, để đến cuối cùng...
  13. Trần Thùy

    Ông vua tùy bút - Nguyễn Tuân

    1. Tiểu sử - Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng 7 năm 1910 ở phố Hàng Bạc, Hà Nội, quê ở thôn Thượng Đình, xã Nhân Mục (tên nôm là làng Mọc), nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. - Ông trưởng thành trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. - Nguyễn Tuân học đến cuối bậc...
  14. Trần Thùy

    Đề bài :Làm sáng tỏ nhận định: "Nghệ thuật chỉ làm nên câu thơ, trái tim mới làm nên thi sĩ" - Andre Chenien qua các tác phẩm của Nguyễn Du

    Bài làm: Thơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tinh vi. Thơ thường chú trọng đến cái đẹp, đến hình thức thể hiện mang dấu ấn cá nhân của chủ thể sáng tạo. Bởi thế không tự nhiên mà người xưa cho rằng "thi trung hữu họa", "thi trung hữu nhạc". Tuy nhiên, "thơ trước hết là cuộc đời, sau mới là...
  15. Trần Thùy

    Vai trò của thơ ca trong cuộc sống

    Bài làm: Có lẽ rằng trong các thể loại văn học, không thể loại nào mà người ta có thể bộc lộ những cảm xúc được tài tình, hàm súc và tập trung như ở trong thơ, và làm thơ từ muôn đời nay vẫn khó, không chỉ làm sao cho có vần có điệu, dễ nhớ dễ thuộc, mà còn phải khiến cho cái tình cảm, tư tưởng...
  16. Trần Thùy

    Nghị luận về quan điểm:" Thơ là tiếng nói đầu tiên, tiếng nói thứ nhất của tâm hồn khi đụng chạm tới cuộc sống".

    Bài làm: “Thơ là tiếng lòng”, là dấu ấn tư tưởng tình cảm riêng của người nghệ sĩ, còn người nghệ sĩ là thư kí trung thành của trái tim. Thơ xuất phát từ tấm lòng, tâm hồn người viết. Các tác giả gửi gắm tới độc giả những gì mình tâm đắc nhất, rung động mãnh liệt nhất và kí thác vào thơ. Chính...
  17. Trần Thùy

    Dàn bài đoạn văn nlxh

    Dàn bài đoạn văn nlxh 1/ Mở đoạn – Dẫn dắt và nêu ra vấn đề 2/ Thân đoạn – Ý 1: Nêu khái niệm (giải thích, hiểu như thế nào,ý kiến thể hiện quan niệm gì?…) – Ý 2: Biểu hiện (về các mặt trong học tập,lao động,cuộc sống,,,) – Ý 3: Dẫn chứng (ít nhất là 1-2 dẫn chứng) – Ý 4: Nguyên nhân(chủ...