Kết quả tìm kiếm

  1. L

    Soạn văn Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)

    Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) Bố cục: - Phần 1 (từ đầu … không cần gì cả) : Tử Văn đốt đền. - Phần 2 (tiếp…khó lòng thoát nạn) : Tử Văn với viên Bách hộ họ Thôi và Thổ công. - Phần 3 (tiếp…sai lính đưa Tử Văn về) : Tử Văn thắng kiện. - Phần 4 (còn lại) : Tử Văn trở thành phán sự...
  2. L

    Soạn văn Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh

    Viết bài làm văn số 5: Văn thuyết minh Đề 1 (trang 53 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh của đất nước, quê hương. Lời giải chi tiết: Bài viết cần có những ý cơ bản sau: - Giới thiệu khái quát chung về danh thắng: tên và địa điểm, nhận xét chung về giá trị ý nghĩa... -...
  3. L

    Soạn văn Phương pháp thuyết minh

    Phương pháp thuyết minh I - TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH - Phương pháp thuyết minh là một hộ thống những cách thức mà người thuyết minh sử dụng nhằm đạt được mục đích đặt ra. Phương pháp thuyết minh có tầm quan trọng rất lớn trong việc làm bài văn thuyết minh. Năm được phương...
  4. L

    Soạn văn Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)

    Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) Bố cục - Đoạn 1 (từ đầu đến … quyền hơn cả vua): Khái quát về nhân vật lịch sử Trần Thủ Độ và việc Trần Thủ Độ mất. - Đoạn 2 (từ Bấy giờ có người hặc… đến Vua bèn thôi.): Bốn sự kiện lịch sử xảy ra trong cuộc đời Trần Thủ Độ. - Đoạn 3 (từ Thủ Độ tuy làm Tể...
  5. L

    Soạn văn Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên)

    Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên) Câu 1 (trang 44 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Anh (chị) rút ra được điều gì qua lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nước? Lời giải chi tiết: - Nội dung lời trình bày của Trần Quốc Tuấn với vua: + Nên tuỳ thời thế mà có sách lược phù...
  6. L

    Soạn văn Khái quát lịch sử tiếng Việt

    Khái quát lịch sử tiếng Việt I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt 1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước 2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc 3. Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ 4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc 5, Tiếng Việt từ Cách mạng tháng Tám đến nay II. Chữ...
  7. L

    Soạn văn Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung)

    Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung) Câu 1 (trang 32 sgk ngữ văn 10 tập 2): Hiền tài là người có đức độ, tài cao - Nguyên khí là khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật Người hiền tài là nguyên khí của đất nước, đóng vai trò quan trọng, quyết định hưng thịnh...
  8. L

    Soạn văn Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương)

    Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương) Câu 1 (trang 30 sgk ngữ văn 10 tập 2): Những nguyên nhân khiến sáng tác thời xưa không được lưu truyền đầy đủ: - Chỉ có thi nhân mới thấy cái hay, cái đẹp của thi ca, ít người quan tâm tới thơ ca - Người có học bận rộn chốn quan trường, khoa cử, ít người...
  9. L

    Soạn văn Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh

    Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh 1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp thuyết minh 2. Luyện tập Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục...
  10. L

    Soạn văn Bình Ngô đại cáo - Phần 2: Tác phẩm (Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi)

    Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi - Phần 2: Tác phẩm Câu 1 (trang 22 sgk ngữ văn 10 tập 2): Đại cáo bình Ngô chia thành bốn đoạn: + Đoạn 1 (từ đầu... Chứng cớ còn ghi): Khẳng định tư tưởng, nhân nghĩa, chân lí độc lập dân tộc của Đại Việt + Đoạn 2 (từ “Vừa rồi” đến “Ai bảo thần dân chịu...
  11. L

    Soạn văn Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh

    Viết bài làm văn số 4: Văn thuyết minh ĐỀ 1: Viết một bài văn thuyết minh về vai trò của cây cối (hoặc của rừng, của các loài động vật hoang dã, của nhiên liệu sạch, ... ) trong việc bảo vệ môi trường. I. Dàn ý 1. Mở bài Trong cuộc sống con người tồn tại, làm việc và giải trí hàng ngày trong...
  12. L

    Soạn văn Bình Ngô đại cáo (Đại cáo bình Ngô) - Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi

    Bình Ngô đại cáo (Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi) Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ văn 10 tập 2): Nguyễn Trãi là nhân vật lịch sử vĩ đại đóng góp to lớn: - Cuối thế kỉ XIV, đất nước lâm vào tình trạng hết sức rối ren, nhà Hồ lật đổ nhà Trần, quân Minh xâm lược nước ta. - Nguyễn Trãi gia nhập nghĩa quân...
  13. L

    Soạn văn Soạn bài: Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú - Trương Hán Siêu)

    TRẢ LỜI CÂU HỎI: Câu 1 (Trang 7 sgk ngữ văn 10 tập 2): Bố cục: gồm 4 đoạn Đoạn 1 ( từ đầu... luống còn lưu): cảm xúc lịch sử của “khách” trước sông Bạch Đằng. Đoạn 2 (tiếp... nghìn xưa ca ngợi): Lời của các bô lão kể với khách về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng Đoạn 3 (tiếp... chừ...
  14. L

    Hướng dẫn Phân tích bài thơ "Ánh Trăng " - Nguyễn Duy

    Từ lâu, ánh trăng thơ mộng đã đi vào thi ca nhạc họa, nuôi một nguồn cảm hứng dồi dào bất tận. Nếu như trong ca dao xưa, trăng là nơi hò hẹn, trao gửi tâm tư thầm kín của đôi lứa yêu nhau; trong "Tĩnh dạ tứ" của Lí Bạch đời Đường, nhà thơ nhìn trăng soi mà thổn thức nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương...
  15. L

    Hướng dẫn Phân tích truyện ngắn " Lặng lẽ SA PA"

    Truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long với bút pháp nghệ thuật đơn giản, nhẹ nhàng nhưng ấn tượng đã khắc họa thành công hình ảnh những con người lao động bình thường, tiêu biểu là anh thanh niên đang làm công tác khí tượng trên đỉnh núi cao. Ở họ có những nét tính cách đáng yêu, đáng...
  16. L

    Hướng dẫn Phân tích bài thơ " Bếp lửa " - Bằng Việt

    Mỗi người khi xa quê họ đều nhớ về quê hương với những kỷ niệm gần gũi nhất, thân thương nhất. Tế Hanh nhớ về quê là nhớ về dòng sông. Giang Nam nhớ về quê là nhớ về những buổi trốn học đuổi bướm. Rồi “kẻ nhớ canh rau muống”, “ người nhớ cà đầm tương”. Những cái bình thường quen thuộc tưởng...
  17. L

    Hướng dẫn Phân tích bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá"- Huy Cận

    Huy Cận là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam - một hồn thơ dạt dào cảm hứng lãng mạn về thiên nhiên đất nước, con người trong thời đại mới. Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” được nhà thơ sáng tác vào năm 1958 khi miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên con...
  18. L

    Hướng dẫn Phân tích "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật

    Em có đính kèm file bài phân tích đầy đủ bên dưới để các thầy cô và các bạn có thể tham khảo . Rất mong nhận được sự phản hồi của quý thầy cô và của các bạn đọc ạ
  19. L

    Hướng dẫn Phân tích "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật

    Phạm Tiến Duật là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ông từng cầm súng chiến đấu và công tác trong đội ngũ những chiến sĩ vận tải dọc Trường Sơn, chở vũ khí quân trang từ hậu phường ra tiền tuyến: "Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước - Mà...
  20. L

    Hướng dẫn So sánh hình ảnh người lính qua "Đồng Chí "(Chính Hữu) và " Bài thơ về tiểu đội xe không kính"(Phạm Tiến Duật)

    Hình ảnh người lính qua hai bài thơ “Đồng chí” (Chính Hữu) và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật) "Lớp cha trước lớp con sau Đã thành đồng chí chung câu quân hành" (Tố Hữu) Trải qua ba mươi năm chiến tranh vệ quốc vĩ đại, dân tộc ta đã làm nên kỳ tích hào hùng: đánh thắng thực...