Kết quả tìm kiếm

  1. S

    Soạn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

    I, Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp - Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch sự - Vì anh chàng đã thể hiện sự quan tâm đối với người khác. Nhưng sự quan tâm này được đặt không đúng hoàn cảnh - Khi giao tiếp không chỉ tuân thủ các phương châm hội thoại mà còn...
  2. S

    Soạn bài: Xưng hô trong hội thoại

    Câu 1 (trang 38 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): -Các từ ngữ xưng hô: anh, chị, em, tôi, tao, tớ, cậu, mình, mày, chúng nó, chúng mày, họ, chúng tôi, chúng tớ, chị ấy, anh ấy, mợ, chú, bác, ông, bà, bố, mẹ.. - Cách dùng + Ngôi thứ nhất: tôi, tao, chúng tôi, chúng tao + Ngôi thứ hai: mày...
  3. S

    Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh

    Đề 1: Thuyết minh về cây lúa nước Việt Nam. I. Dàn ý I. Mở bài: Giới thiệu chung về cây lúa II. Thân bài: 1. Nguồn gốc: - Trồng lúa có nguồn gốc từ rất lâu rồi, từ thời cổ đại, khi con người bắt đầu biết trồng trọt và chăn nuôi 2. Đặc điểm: - Lúa là loại cây lương thực quan trọng nhất thuộc...
  4. S

    Soạn bài: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)

    Bố cục - Phần 1: Từ đầu ... cha mẹ đẻ mình: Cuộc sống của Vũ Nương khi lấy Trương Sinh - Phần 2: Qua năm sau ... trót đã qua rồi: Câu chuyện oan khuất của Vũ Nương - Phần 3: Còn lại: Vũ Nương được giải oan Tóm tắt Vũ Thị Thiết là người con gái xinh đẹp nết na, tư dung tốt đẹp. Nàng lấy...
  5. S

    Soạn bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

    I, Cách dẫn trực tiếp 1, Bộ phận in đậm là lời nói của nhân vật. Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép 2, Bộ phận in đậm là ý nghĩ của nhân vật. Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép 3, Có thể thay đổi. Nếu thay đổi thì...
  6. S

    Soạn bài: Sự phát triển của từ vựng

    I, Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ Câu 1 (trang 55 Ngữ Văn lớp 9 Tập 1): - Từ “kinh tế” trong thơ của Phan Bội Châu có nghĩa là “kinh bang tế thế”, muốn nói đến hoài bão cứu nước của những người yêu nước - Từ “kinh tế” hiện nay không dùng như vậy mà chỉ các ngành nghề đem lại nền thu...
  7. S

    Soạn bài: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự

    I, Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự 1, Đọc tình huống 2, a, Trong thực tế không phải lúc nào chúng ta cũng có điều kiện xem hết một bộ phim, đọc hết những cuốn sách, vì vậy việc tóm tắt văn bản là một nhu cầu tất yếu trong cuộc sống b, - Chú bộ đội kể lại một trận đánh - Học sinh...
  8. S

    Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ Trung tùy bút - Phạm Đình Hổ)

    Bố cục - Phần 1: Từ đầu ... triệu bất tường: Cuộc sống xa hoa hưởng lạc của Thịnh Vương (Trịnh Sâm) - Phần 2: Còn lại: Lũ quan thừa gió bẻ măng chiếm đoạt tài sản của nhân dân Tóm tắt Khoảng năm Giáp Ngọ,trong nước có chúa Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc,thường ngự ở các ly cung.Xây dựng đình...
  9. S

    Soạn bài: Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn - Ngô gia văn phái)

    Bố cục: + Phần 1 (từ đầu đến 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788): quân Thanh kéo vào xâm lược nước ta + Phần 2 (tiếp… rồi kéo vào thành): chiến thắng thần tốc của đạo quân dưới sự dẫn dắt tài ba, trí lược của vua Quang Trung. + Phần 3 (còn lại): Quân Thanh đại bại và tình cảnh thảm hại vua Lê...
  10. S

    Soạn bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

    I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ Từ “kinh tế” trong câu “Bủa tay ôm chặt kinh tế” cách nói rút ngắn của từ kinh bang tế thế, trị nước cứu đời - Nghĩa từ “kinh tế” hiện nay chỉ một lĩnh vực của đời sống xã hội: hoạt động lao động sản xuất, trao đổi, phân phối, sử dụng sản phẩm, của...
  11. S

    Soạn bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

    I. Tạo từ ngữ mới Câu 1: - Điện thoại di động: điện thoại nhỏ, không dây, được sử dụng trong khu vực phủ sóng của hãng cho thuê bao - Kinh tế tri thức: quyền sở hữu với sản phẩm trí tuệ được pháp luật phân định - Đặc khu kinh tế: khu vực kinh tế ưu đãi, dành riêng để thu hút vốn đầu tư nước...
  12. S

    Soạn bài: Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn - Ngô gia văn phái)

    Tóm tắt Được tin báo quân Thanh vào Thăng Long, Bắc Bình Vương (Nguyễn Huệ) liền họp các tướng sĩ tế cáo trời đất lên ngôi hoàng đế, hạ lệnh xuất quân ra Bắc. Ông thân hành vừa đi vừa tuyển lính. Ngày 30 tháng chạp đến Tam Điệp, vua đã mở tiệc khao quân và đến mùng 7 năm mới sẽ vào thành...
  13. S

    Soạn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ Trung tùy bút - Phạm Đình Hổ)

    Bố cục: Phần 1 (từ đầu… biết đó là triệu bất thường): Cuộc sống xa hoa vô độ trong phủ Chúa Phần 2 (còn lại): thói những nhiều dân chúng của bọn quan lại Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 9 tập 1) Thói ăn chơi xa xỉ, vô độ của chúa Trịnh: + Xây đình đài, thú ngao du vô độ +...
  14. S

    Soạn bài: Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự

    I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự Tóm tắt văn bản tự sự là thao tác cần thiết để giúp người đọc và người nghe nắm được nội dung chính của một câu chuyện II. Thực hành tóm tắt văn bản tự sự - Còn thiếu một số sự việc quan trọng là nút mở câu chuyện: + Thấy bé Đản trở cái...
  15. S

    Soạn bài: Sự phát triển của từ vựng

    I. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ Từ “kinh tế” trong câu “Bủa tay ôm chặt kinh tế” cách nói rút ngắn của từ kinh bang tế thế, trị nước cứu đời - Nghĩa từ “kinh tế” hiện nay chỉ một lĩnh vực của đời sống xã hội: hoạt động lao động sản xuất, trao đổi, phân phối, sử dụng sản phẩm, của...
  16. S

    Soạn bài: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

    I. Cách dẫn trực tiếp 1. Phần in đậm đoạn (a) là lời nói nhân vật (có chỉ dẫn “cháu nói” trong lời người dẫn) - Lời dẫn trực tiếp này được tách khỏi phần đứng trước câu là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép 2. Phần in đậm (b) là ý nghĩ của nhân vật (có chỉ dẫn “họa sĩ nghĩ thầm” trong lời người dẫn)...
  17. S

    Soạn bài: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)

    Bố cục: - Phần 1 (từ đầu… như đối với cha mẹ đẻ mình): Cuộc sống của Vũ Nương khi được gả về nhà Trương Sinh cho đến trước khi Trương Sinh trở về - Phần 2 (tiếp… nhưng việc trót đã qua rồi): Số phận oan khuất của Vũ Nương - Phần 3 (còn lại): Vũ Nương được giải oan Hướng dẫn soạn bài Câu 1...
  18. S

    Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh

    Đề 1 : Cây lúa Việt Nam I. Dàn ý - Mở bài : Giới thiệu chung về sự gắn bó cây lúa trên đồng ruộng Việt Nam (có thể dẫn thêm ca dao, tục ngữ về cây lúa). - Thân bài: - Khái quát vai trò quan trọng của cây lúa với nền nông nghiệp Việt Nam. Đó không chỉ là nguồn lương thực chủ yếu mà còn là truyền...
  19. S

    Soạn bài: Xưng hô trong hội thoại

    I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô Câu 1. Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi - chúng tôi; bạn - các bạn; nó - chúng nó (họ); ta - chúng ta; anh, bác, ông - các anh, các bác, các ông; tao - chúng tao; mày - chúng mày; anh ấy, chị ấy, … - Tao - chúng tao, mày...
  20. S

    Soạn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

    I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp - Truyện cười “Chào hỏi” liên quan đến phương châm lịch sự - Anh chàng rể đã không quan tâm đến tình huống giao tiếp cụ thể. + Câu hỏi thăm của anh hoàn toàn lịch sự nhưng lại bị coi là thiếu lịch sự, tế nhị khi làm phiền tới...