Kết quả tìm kiếm

  1. L

    Soạn văn Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận

    Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận Đề 1 (trang 136 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Dân tộc ta có truyền thông “Tôn sư trọng đạo”. Theo anh (chị), truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sông hiện nay? Lời giải chi tiết: 1. Xác định yêu cầu của đề ra: - Về thể loại: nghị luận xã...
  2. L

    Soạn văn Các thao tác nghị luận

    Các thao tác nghị luận I - KHÁI NIỆM 1. Khái niệm về “thao tác” - Thao tác được dùng để chỉ việc thực hiện những động tác theo đúng trình tự và yêu cầu kĩ thuật nhất định. - Ví dụ: thao tác mở - đóng máy vi tính, bật - tắt ti vi; khởi động và đi xe máy; ghép cây, quá trình làm đất trồng màu...
  3. L

    Soạn văn Nội dung và hình thức của văn bản văn học

    Nội dung và hình thức của văn bản văn học Câu 1 (trang 130 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Đề tài của văn bản văn học là gì? Cho ví dụ. Lời giải chi tiết: * Khái niệm đề tài - Đề tài là phạm vi cuộc sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản. Việc lựa chọn đề...
  4. L

    Soạn văn Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

    Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối I - LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP (ĐIỆP NGỮ) 1. Đọc những ngữ liệu trong SGK và trả lời câu hỏi a. * Ngữ liệu 1 - Về ý: Trong ngữ liệu, “nụ tầm xuân” khiến ta liên tưởng tới người con gái. “Nụ tầm xuân” nở cũng như “em có chồng rồi”. Nếu thay như trên...
  5. L

    Soạn văn Văn bản văn học

    Văn bản văn học Câu 1 (trang 121 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Hãy nêu những tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học. Lời giải chi tiết: - Tiêu chí 1: Văn bản văn học còn gọi là văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương. Văn bản văn học đi sâu vào phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm...
  6. L

    Soạn văn Thề nguyền (trích Truyện Kiều)

    Thề nguyền (trích Truyện Kiều) Bố cục: + 14 câu đầu : Kiều trở lại nhà Kim Trọng. + 8 câu còn lại : Cảnh thề nguyền Kim – Kiều. Câu 1 (trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Nêu nhận xét về hàm nghĩa của các từ “vội", “xăm xăm”, “băng”. Lời giải chi tiết: - Các từ “vội”, xăm xăm”...
  7. L

    Soạn văn Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều)

    Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) Bố cục: 3 phần - 4 cầu đầu: Khát vọng lên đường của Từ Hải - 12 câu tiếp: Lí tưởng anh hùng của Từ Hải - 2 câu cuối: Từ Hải ra đi Câu 1:( Trang 144 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Anh (chị) hãy cho biết hàm nghĩa các cụm từ “lòng bốn phương” và “mặt phi thường”...
  8. L

    Soạn văn Lập luận trong văn nghị luận

    Lập luận trong văn nghị luận I - KHÁI NIỆM VỀ LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Đọc văn lập luận (mục I, SGK trang 109) và trả lời câu hỏi: a. Kết luận (mục đích) của lập luận là gì? b. Để dẫn tới kết luận đó, tác giả đã đưa ra những lí lẽ hoặc dẫn chứng (luận cứ) nào? c. Hãy cho biết thế nào là...
  9. L

    Soạn văn Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều)

    Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều) Câu 1 (trang 108 sgk ngữ văn 10 tập 2): Đoạn trích chia thành 3 phần: - Phần 1 ( 4 câu đầu): giới thiệu khái quát cuộc sống ở lầu xanh, tình cảnh trớ trêu của Kiều - Phần 2 (8 câu tiếp): tâm trạng cô đơn, chán ngán của Kiều khi phải sống ở lầu xanh -...
  10. L

    Soạn văn Trao Duyên (trích Truyện Kiều)

    Trao Duyên (trích Truyện Kiều) Bố cục: 3 phần - Phần 1: 12 câu đầu: Thúy Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân. - Phần 2: 14 câu tiếp: Thúy Kiều trao kỉ vật cho em và dặn dò em. - Phần 3: 8 câu còn lại: Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng của Thúy Kiều. Câu 1 (trang 106 SGK Ngữ văn...
  11. L

    Soạn văn Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

    Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Câu 1 (trang 101 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Hãy chỉ ra những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật. Lời giải chi tiết: - Các phương tiện tu từ được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật: so sánh, nhân hóa...
  12. L

    Soạn văn Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du

    Truyện Kiều - Phần 1: Tác giả Nguyễn Du Câu 1 (trang 96 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Anh (chị) có nhận xét gì về cuộc đời của Nguyễn Du? Những đặc điểm về cuộc đời của Nguyễn Du góp phần lí giải những thành công trong sáng tác của nhà thơ như thế nào? Lời giải chi tiết: Những nét chính về thời đại, gia...
  13. L

    Soạn văn Lập dàn ý bài văn nghị luận

    Lập dàn ý bài văn nghị luận I - TÁC DỤNG CỦA VIỆC LẬP DÀN Ý - Lập dàn ý của một bài văn nghị luận là việc chọn lọc, sắp xếp và triển khai hệ thống các luận điểm, luận cứ theo hố cục ba phần: mở bài (giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề), thân bài (triển khai lần lượt các luận điểm, luận...
  14. L

    Soạn văn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Đặng Trần Côn)

    Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Đặng Trần Côn) Câu 1 (trang 88 sgk ngữ văn 10 tập 2): - Ngọn đèn: Trong những đêm đơn lẻ, buồn khổ người thiếu phụ chỉ có ngọn đèn vô tri vô giác chia sẻ ưu tư - Chim thước: không có tin tức của người nơi biên viễn - Trong rèm, ngoài rèm: không gian cô...
  15. L

    Soạn văn Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học

    Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học Đề 1 (trang 84 SGK Ngữ văn 10 tập 2) Thuyết minh về một tác phẩm văn học. Lời giải chi tiết: Dàn bài chi tiết: 1. Mở bài - Giới thiệu khái quát về tác phẩm đó (tác giả, thời gian, hoàn cảnh sáng tác, ý nghiã chính của nó). 2. Thân bài - Giới thiệu...
  16. L

    Soạn văn Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (La Quán Trung)

    Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (La Quán Trung) Tóm tắt Bấy giờ Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi đang nương nhờ ở đất của Tào Tháo. Vì muốn che giấu mưu đồ của mình, Lưu Bị ngày ngày làm vườn. Một hôm Tào Tháo mời Lưu Bị đến để hỏi chuyện làm vườn. Lưu Bị tưởng mình đã bị phát hiện nên sợ...
  17. L

    Soạn văn Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung)

    Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung) Bố cục Bố cục: 2 phần - Phần 1: “từ đầu…phải đem quan mà theo chứ”: Quan Công gặp Trương Phi, nghi ngờ anh đã phản bội lời thề kết nghĩa. - Phần 2: còn lại: Quan Công chém Soái Dương, anh em giải hiềm nghi và đoàn tụ. Câu 1 (trang 79 SGK Ngữ văn 10 tập 2)...
  18. L

    Soạn văn Soạn bài Tóm tắt văn bản thuyết minh

    Soạn bài Tóm tắt văn bản thuyết minh I. Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh - Tóm tắt văn bản thuyết minh nhằm hiểu, ghi nhớ nội dung cơ bản của bài văn, giới thiệu với người khác đối tượng thuyết minh. - Văn bản tóm tắt ngắn gọn, rành mạch, sát với nội dung nội dung gốc. II. Cách...
  19. L

    Soạn văn Soạn bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

    Soạn bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt I - SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA TIẾNG VIỆT 1. Về ngữ âm và chữ viết a. Câu đã cho Phát hiện lỗi và sửa lại Không giặc quần áo ở đây “Giặc: sai chữ ghi phụ âm cuối, chữa lại thành “giật”. Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi đá cầu...
  20. L

    Soạn văn Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

    Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh I. ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH 1. a. Đoạn văn là phần văn bản được quy ước tính từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng. Đoạn văn là đơn vị cơ sở của văn bản. b, Đoạn văn cần đảm bảo: - Tập trung làm rõ ý chung, thống nhất và duy nhất - Liên kết chặt...
Top