Kết quả tìm kiếm

  1. T

    “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – từ những góc nhìn

    “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” khắc họa được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính và hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn, gắn bó với những cung đường và những chiến sĩ lái xe quân sự. Bài thơ chủ yếu kết hợp thể thơ bảy chữ và tám chữ, có chất liệu...
  2. T

    Tổng hợp tất tần tât các câu hỏi về bài thơ "Đồng chí"

    Các bạn học sinh sau khi tìm hiểu về bài thơ “Đồng chí” trong Ngữ Văn 9, tập 1 đã có rất nhiều câu hỏi gửi đến vanhoctre. Vì thế, bài viết này sẽ tổng hợp tất tần tật các câu hỏi cùng với câu trả lời để các bạn có thể hiểu và yêu thích bài thơ “Đồng chí” nhé! TỔNG HỢP TẤT TẦN TẬT CÁC CÂU HỎI...
  3. T

    Ý nghĩa của dòng thơ “Đồng chí” trong tác phẩm cùng tên

    Từ sự sóng đôi của “anh” và “tôi” trong từng dòng thơ của bài thơ “Đồng chí” đến sự gần gũi “anh với tôi” trong một dòng thơ và đến thành một đôi nhưng “đôi người xa lạ” rồi mới thành “đôi tri kỉ” – đôi bạn chí cốt, hiểu nhau sâu sắc và cao hơn nữa là “Đồng chí”. Câu thơ như một bản lề gắn kết...
  4. T

    Baivanhay Vẻ đẹp hình tượng người lính ở ba câu thơ cuối “Đồng chí”

    Tình đồng chí trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu được tôi luyện trong thử thách gian lao, trong công việc đánh giặc thực sự lớn nhất. Cũng chính ở cái nơi sự sống, cái chết chỉ kề nhau trong tích tắc ấy thì tình đồng chí mới thực sự thiêng liêng, cao đẹp. Trên cái nền hùng vĩ và khắc nghiệt...
  5. T

    Chia Sẻ Nhận định hay về Chính Hữu và bài thơ "Đồng chí"

    Chính Hữu là người khắt khe với mỗi con chữ, chỉ viết khi có ý tưởng và cảm xúc chín muồi. Chính Hữu không quen lối viết tại trận, không diễn tả từng sự kiện. Ông viết khi mọi việc đã lắng xuống, ông có thời gian suy nghĩ và gạn lọc. Thơ Chính Hữu nhiều bài đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và...
  6. T

    Chia Sẻ Chính Hữu nói về hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí”

    Bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào năm 1948. Bài thơ được đánh giá là tiêu biểu của thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946 – 1954, nó đã làm sang trọng một hồn thơ chiến sĩ của Chính Hữu. Đặc biệt bộ đội rất thích bài thơ “Đồng chí”, bài thơ được chép vào sổ tay, ngâm ngợi ở nhiều đêm văn nghệ của đơn...
  7. T

    Hướng dẫn “Quê hương” – Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    Bài thơ "Quê hương" của đã được nhà thơ Tế Hanh tái hiện lại trong những dòng thơ dạt dào cảm xúc. Qua đó, tác giả bày tỏ tình yêu quê hương cùng với nỗi nhớ tha thiết đối với miền biển đầy nắng và gió. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Tế Hanh - Tế Hanh (1921 – 2009), tên khai sinh là Trần Tế...
  8. T

    Hướng dẫn “Người thầy đầu tiên” – Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    “Người thầy đầu tiên” của nhà văn Ai-tơ-ma-tốp kể câu chuyện đẹp về tình thầy trò. Chính thầy Đuy- sen đã thắp sáng cuộc đời An-tư- nai và các bạn học trò giúp tất cả các nhân vật có niềm tin trong cuộc sống. Bên cạnh đó, tác phẩm cũng lên án chế độ phong kiến lạc hậu với những...
  9. T

    Hướng dẫn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” – Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    Truyện “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của tác giả Nguyễn Ngọc Thuấn với lối kể chuyện tự nhiên qua giọng kể của nhân vật “tôi” đưa người đọc vào một thế giới tự nhiên được cảm nhận bằng tất cả các giác quan và giúp con người nhận ra những thông điệp trong cuộc sống mà tác giả muốn gửi gắm. Qua...
  10. T

    Hướng dẫn Bài văn hay kể về một trải nghiệm đáng nhớ - kể về bà - Ngữ văn 6

    Các bạn trong xóm rất thích nghe bà kể chuyện, em tự hào vì điều đó lắm. Với lối kể chuyện dí dỏm, hài hước những câu chuyện cổ tích, thần tiên của bà thật khó quên. Bà có cả một kho truyện cổ tích, truyện nào bà kể vô cùng hấp dẫn. Bên cạnh đó, em cảm thấy rất ngưỡng mộ bà ở cách bà sử dụng các...
  11. T

    “Về thăm mẹ” – Ngữ văn 6 – Cánh diều

    Bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương như một cách truyền tải tư tưởng của bài thơ, đó là một sự trở lại, quay lại sau một thời gian đã không còn ở đó. Nhan đề “Về thăm mẹ” đã phần nào cho người đọc thấy được người thể hiện tình cảm, cảm xúc chính là người con với những tình cảm nhớ thương và...
  12. T

    “Về thăm mẹ” – Ngữ văn 6 – Cánh diều

    Bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương như một cách truyền tải tư tưởng của bài thơ, đó là một sự trở lại, quay lại sau một thời gian đã không còn ở đó. Nhan đề “Về thăm mẹ” đã phần nào cho người đọc thấy được người thể hiện tình cảm, cảm xúc chính là người con với những tình cảm nhớ thương và...
  13. T

    Hướng dẫn Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    Thơ bốn chữ hoặc thơ năm chữ là một trong những thể thơ được sử dụng phổ biến và vô xùng quen thuộc. Nó xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao. Trong tiết học này, chúng ta cùng nhau tập làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ để thấy được cái hay, cái đẹp trong văn chương nhé! I. Trước khi viết 1. Xác...
  14. T

    “À ơi tay mẹ” – Ngữ văn 6 – Cánh diều

    Bài thơ “À ơi tay mẹ” của Bình Nguyên là bài thơ bày tỏ tình cảm của người mẹ với đứa con nhỏ bé của mình. Đó chính tình yêu thương bao la của cha mẹ dành cho con thể hiện từ những điều bình dị, giản đơn nhất. Từ đó, mỗi chúng ta cần biết yêu thương, trân trọng, biết ơn và hiếu thảo với cha mẹ...
  15. T

    Hướng dẫn “Trở gió” – Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    Đoạn trích “Trở gió” của Nguyễn Ngọc Tư đã tái hiện cảm giác xao xuyến của nhân vật “tôi” khi mùa gió chướng về. Tạo nên một hình dung trọn vẹn về những cơn gió chướng. Mùa gió chướng về không chỉ là sự thay đổi thời tiết, báo hiệu một năm cũ sắp qua mà còn gợi trong tâm trạng của con người...
  16. T

    Baivanhay Sự cần thiết phải nâng cao văn hóa dân tộc

    Văn hóa dân tộc đã góp phần hình thành nên những phẩm chất truyền thống đặc biệt của mỗi một người con đất Việt. Thế nên, việc nâng cao văn hóa dân tộc cũng trở thành vấn đề mang tính thời đại. Đề: Em hãy viết bài văn (khoảng 200 chữ) để bàn về sự cần thiết phải nâng cao văn hóa dân tộc Đoạn...
  17. T

    Hướng dẫn “Gặp lá cơm nếp” – Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    “Gặp lá cơm nếp” của tác giả Thanh Thảo là bài thơ nói về tình cảm gia đình gắn liền, hòa quyện cùng với tình yêu quê hương, đất nước. Cụ thể hơn, đó là tình cảm thiêng liêng của người con dành cho cội nguồn, cho dân tộc, cho người mẹ kính yêu. Với thể thơ năm chữ quen thuộc, cách ngắt nhịp linh...
  18. T

    Hướng dẫn “Mùa xuân chín” – Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức

    "Mùa xuân chín" là bài thơ gửi gắm niềm yêu đời và cuộc sống của nhà thơ Hàn Mạc Tử trước khung cảnh mùa xuân của đất trời tươi đẹp. Bên cạnh đó, sức sống tràn đầy của thiên nhiên đã góp phần làm nổi bật khung cảnh xuyến xao của làng quê Việt Nam. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Hàn Mạc Tử –...
  19. T

    Hướng dẫn “Thu hứng” – Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức

    Tình yêu quê hương đất nước cùng nỗi buồn miên man của một người con xa quê đã được nhà thơ Đỗ Phủ khắc họa rõ nét thông qua bài thơ "Thu hứng". Bài thơ không chỉ vẽ nên bức tranh mùa thu hiu hắt mà còn thể hiện tâm trạng ngậm ngùi, xót xa của nhà thơ nổi tiếng bậc nhất Trung Hoa. I. Tìm hiểu...
  20. T

    Nguyên Hồng người sống bền chặt với văn chương

    Nguyên Hồng bước vào con đường văn chương do được truyền cảm hứng từ Thế Lữ. Thế nhưng, khác với ý nghĩa đầy lãng tử của bút danh Thế Lữ - người lữ hành đi qua cõi thế - Nguyên Hồng không đi qua, mà sống bến chặt với văn chương. Sáng tác của Nguyên Hồng luôn chan chứa lòng thương cảm trước những...
Top