Việt Bắc là khúc hát ân tình thủy chung của những người cách mạng, những người kháng chiến, của cả dân tộc. Bên cạnh đó, bài thơ còn là một khúc anh hùng ca vang dội, đưa ta về với một thời kì lịch sử hào hùng, trọng đại của đất nước.
Núi rừng Việt Bắc. Ảnh Pinterest.
Đề: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau:
-Ở đây, đại từ “mình” dùng để chỉ người về xuôi còn “ta” là người ở lại. “Mình” ở đầu câu còn “ta” cuối câu nghe tưởng chừng xa cách nhưng hóa ra thật gần khi có sự kết nối của động từ “nhớ”. Nếu trong những câu hát điệu hò từ ca dao xưa, lời vấn đáp mang hơi hướng tình cảm lứa đôi thì dưới ngòi bút của Tố Hữu lại được biểu đạt thành tình cảm quân dân sâu nặng. Câu hỏi tu từ thể hiện nỗi lòng băn khoăn, trăn trở của người ở lại vì lo sợ người về sẽ quên đi những năm tháng nghĩa tình gắn bó. Hỏi cũng là một cách khéo léo gợi nhắc, nhắn nhủ người ra đi không được quên Việt Bắc, không được quên quãng thời gian gắn bó keo sơn.
- Cơ sở tạo nên nỗi nhớ ấy là “mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”. Cụm từ “mười lăm năm ấy” là trạng ngữ chỉ thời gian gợi nhắc 15 năm lịch sử hào hùng, 15 năm kháng chiến nhọc nhằn (1940- 1954). Đó là 15 năm gian khổ mà “ta” với “mình” kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, cùng nhau gắn bó với biết bao cay đắng ngọt bùi, cùng “bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”. Đại từ “ấy” - “một từ vô danh về ngữ pháp nhưng hữu tình về ngữ nghĩa” (Chu Văn Sơn) đã đẩy con người rơi vào dòng thời gian của một quá khứ chưa xa khiến bao nỗi niềm hoài niệm càng trở nên bâng khuâng. Người lính như được sống lại trong quá khứ nghĩa tình.
- Câu thơ “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng” ngắt nhịp 4/4 khiến câu thơ như chia thành hai nửa, nửa quá khứ là “mười lăm năm ấy", nữa hiện tại là “thiết tha mặn nồng”. Bốn chữ “thiết tha mặn nồng” đã cho thấy tình cảm giữa Việt Bắc và người cán bộ thật thủy chung sâu nặng, bền chặt, keo sơn. Đó là có thể xem là “di sản” tình cảm có được sau mười lăm năm gắn bó. Bởi vậy, hỏi nhưng cũng chính là để bộc lộ tình cảm và hỏi chính là thể hiện mong muốn người ra đi cũng có tình cảm như chính mình.
b. Câu hỏi tu từ tiếp theo hướng đến không gian nguồn cội nghĩa tình:
-Hai phép điệp động từ “nhìn” và “nhớ” đã cho ta thấy đối tượng được hỏi không còn bị giới hạn trong hai chủ thể là người đi và người ở lại mà rộng mở ra hướng vào hai chiều không gian: cây, sông (miền xuôi) và núi, nguồn (miền ngược). “Cây” và “sông” là hình ảnh gắn liền với không gian miền xuôi nơi người cán bộ quay về còn “núi” với “nguồn” là hình ảnh tả thực, là không gian quen thuộc nơi Tây Bắc mà cả người đi kẻ ở gắn bó nghĩa tình.
- Điệp động từ “nhìn” và “nhớ” được nhắc lại hai lần. “Nhìn” là hành động tác động vào thị giác, “nhớ” là hành động tác động vào tâm tưởng; một hành động hướng tới hiện tại, một hành động hướng về quá khứ. Câu thơ phải chăng là sự vận dụng rất linh hoạt và tài tình câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. Qua đó, lời thơ đã nhắc nhở người về đừng quên những tháng năm “ta” đã cùng “mình” gắn bó. Nhắc nhở “mình” về xuôi đừng quên miền ngược, sống trong hòa bình đừng quên những năm tháng chiến tranh, ăn một miếng no đừng quên những ngày đói kém ta cùng nhau “chia củ sắn lùi”. Đó là lời dặn dò kín đáo mà rất đỗi chân thành: đừng quên rằng Việt Bắc chính là cội nguồn cách mạng, là “quê hương cách mạng dựng lên cộng hòa”, là “đại ngàn thi hứng”. Qua hai câu thơ, ta thấy tài vận dụng linh hoạt và ẩn chứa ngữ nghĩa trong thơ của Tố Hữu thật đáng khâm phục, khi ông vận dụng thành công đạo lý truyền thống của nhân dân ta: "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” để nhắc nhở thế hệ con cháu phải biết hướng về gốc gác, hướng về cội nguồn, về cái nôi cho ta hình hài.
2. Bốn câu thơ tiếp theo là tâm trạng bâng khuâng, bồn chồn, lưu luyến, nhớ thương của người về xuôi:
a. Tâm trạng người ra đi được Tố Hữu diễn tả qua hai từ láy “bâng khuâng” và “bồn chồn” nghe sao mà thấm thía, cảm động:
- Từ láy “bâng khuâng” diễn tả cảm xúc ngổn ngang vừa vui vừa buồn: vui vì được trở lại Hà Nội sau 15 năm xa cách, buồn là vì phải xa cách nơi mình gắn bó cũng 15 năm ròng rã với bao kỉ niệm khó quên. Xét về hoàn cảnh thì rõ ràng nỗi niềm bâng khuâng nay mang nét buồn nhiều hơn. “Bồn chồn” là từ láy diễn tả cảm xúc băn khoăn, day dứt, nôn nao trong lòng khiến bước chân người về xuôi cũng trở nên ngập ngừng, bịn rịn không muốn chia xa. Câu thơ có cách ngắt nhịp 4/4 cùng hai phép tiểu đối, nghệ thuật đảo ngữ đưa “bâng khuâng” và “bồn chồn” lên đầu mỗi vế càng làm nhấn mạnh hơn tâm trạng của người ra đi: trong dạ thì bâng khuâng còn nét mặt lại bồn chồn. Dòng cảm xúc ngổn ngang ấy đã hóa thành bước đi tâm trạng của con người: “Bước đi một bước, giây giây lại dừng”. (Chinh phụ ngâm)
b. Đoạn thơ khép lại trong nỗi lòng nhớ thương, biết ơn vô vàn:
- "Áo chàm” là hình ảnh hoán dụ, đó là màu áo gợi ra hình ảnh quen thuộc về nhân dân Việt Bắc, là màu áo nâu nghèo khổ, đơn sơ, giản dị. Ẩn trong màu áo ấy là tấm lòng sắt son, thủy chung của nhân dân.Bottom of Form Chính màu áo ấy, con người ấy đã góp phần củng cán bộ, cùng kháng chiến làm nên chiến thắng vẻ vang cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp oai hùng. Ý thơ hàm chứa lòng biết ơn sâu nặng của người cán bộ với nhân dân nghĩa tình đã góp phần không nhỏ làm nên sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc.
- Câu thơ “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...” giàu tính chất biểu cảm. Hai chữ "cầm tay" chỉ hành động, cử chỉ thân mật, thắm thiết, là biểu hiện của tình yêu thương, đoàn kết, là cách đồng bào ta truyền hơi ấm, sức mạnh, động lực cho các chàng chiến sĩ trẻ. “Biết nói gì” không phải là không có gì để nói mà là không thể diễn tả hết bằng lời, theo như Đinh Thu Hiền:
Kỉ niệm trong 15 năm qua quá nhiều chẳng biết nhắc lại từ đâu? Nghĩa tình 15 năm qua biết bày tỏ ra sao? Chính vì có quá nhiều cảm xúc không kể xiết nên Quang Dũng đã tinh tế lựa chọn cách ngắt nhịp 3/3/2 góp phần diễn tả sâu sắc tâm trạng ngập ngừng, nghẹn ngào của người ra đi. Dấu chấm lửng đặt cuối câu thơ như xô người đọc vào những nốt lặng của bản nhạc để ở đó cứ lắng đọng mãi tình cảm người đi kẻ ở mà theo Gs. Ts Mã Giang Lân thì “những khoảng im lặng cũng là nơi trú ngụ kín đáo của sự xúc động”.
Núi rừng Việt Bắc. Ảnh Pinterest.
-Mình về mình có nhớ ta?
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...
1. Bốn câu thơ mở đầu là lời của người ở lại nói với người ra đi bằng tâm trạng nhớ thương, lưu luyến:-Mình về mình có nhớ ta?
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
a. Câu hỏi tu từ đầu tiên hướng đến thời gian gắn bó “mười lăm năm ấy”Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
-Ở đây, đại từ “mình” dùng để chỉ người về xuôi còn “ta” là người ở lại. “Mình” ở đầu câu còn “ta” cuối câu nghe tưởng chừng xa cách nhưng hóa ra thật gần khi có sự kết nối của động từ “nhớ”. Nếu trong những câu hát điệu hò từ ca dao xưa, lời vấn đáp mang hơi hướng tình cảm lứa đôi thì dưới ngòi bút của Tố Hữu lại được biểu đạt thành tình cảm quân dân sâu nặng. Câu hỏi tu từ thể hiện nỗi lòng băn khoăn, trăn trở của người ở lại vì lo sợ người về sẽ quên đi những năm tháng nghĩa tình gắn bó. Hỏi cũng là một cách khéo léo gợi nhắc, nhắn nhủ người ra đi không được quên Việt Bắc, không được quên quãng thời gian gắn bó keo sơn.
- Cơ sở tạo nên nỗi nhớ ấy là “mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”. Cụm từ “mười lăm năm ấy” là trạng ngữ chỉ thời gian gợi nhắc 15 năm lịch sử hào hùng, 15 năm kháng chiến nhọc nhằn (1940- 1954). Đó là 15 năm gian khổ mà “ta” với “mình” kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, cùng nhau gắn bó với biết bao cay đắng ngọt bùi, cùng “bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”. Đại từ “ấy” - “một từ vô danh về ngữ pháp nhưng hữu tình về ngữ nghĩa” (Chu Văn Sơn) đã đẩy con người rơi vào dòng thời gian của một quá khứ chưa xa khiến bao nỗi niềm hoài niệm càng trở nên bâng khuâng. Người lính như được sống lại trong quá khứ nghĩa tình.
- Câu thơ “Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng” ngắt nhịp 4/4 khiến câu thơ như chia thành hai nửa, nửa quá khứ là “mười lăm năm ấy", nữa hiện tại là “thiết tha mặn nồng”. Bốn chữ “thiết tha mặn nồng” đã cho thấy tình cảm giữa Việt Bắc và người cán bộ thật thủy chung sâu nặng, bền chặt, keo sơn. Đó là có thể xem là “di sản” tình cảm có được sau mười lăm năm gắn bó. Bởi vậy, hỏi nhưng cũng chính là để bộc lộ tình cảm và hỏi chính là thể hiện mong muốn người ra đi cũng có tình cảm như chính mình.
b. Câu hỏi tu từ tiếp theo hướng đến không gian nguồn cội nghĩa tình:
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
-Hai phép điệp động từ “nhìn” và “nhớ” đã cho ta thấy đối tượng được hỏi không còn bị giới hạn trong hai chủ thể là người đi và người ở lại mà rộng mở ra hướng vào hai chiều không gian: cây, sông (miền xuôi) và núi, nguồn (miền ngược). “Cây” và “sông” là hình ảnh gắn liền với không gian miền xuôi nơi người cán bộ quay về còn “núi” với “nguồn” là hình ảnh tả thực, là không gian quen thuộc nơi Tây Bắc mà cả người đi kẻ ở gắn bó nghĩa tình.
- Điệp động từ “nhìn” và “nhớ” được nhắc lại hai lần. “Nhìn” là hành động tác động vào thị giác, “nhớ” là hành động tác động vào tâm tưởng; một hành động hướng tới hiện tại, một hành động hướng về quá khứ. Câu thơ phải chăng là sự vận dụng rất linh hoạt và tài tình câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”. Qua đó, lời thơ đã nhắc nhở người về đừng quên những tháng năm “ta” đã cùng “mình” gắn bó. Nhắc nhở “mình” về xuôi đừng quên miền ngược, sống trong hòa bình đừng quên những năm tháng chiến tranh, ăn một miếng no đừng quên những ngày đói kém ta cùng nhau “chia củ sắn lùi”. Đó là lời dặn dò kín đáo mà rất đỗi chân thành: đừng quên rằng Việt Bắc chính là cội nguồn cách mạng, là “quê hương cách mạng dựng lên cộng hòa”, là “đại ngàn thi hứng”. Qua hai câu thơ, ta thấy tài vận dụng linh hoạt và ẩn chứa ngữ nghĩa trong thơ của Tố Hữu thật đáng khâm phục, khi ông vận dụng thành công đạo lý truyền thống của nhân dân ta: "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” để nhắc nhở thế hệ con cháu phải biết hướng về gốc gác, hướng về cội nguồn, về cái nôi cho ta hình hài.
2. Bốn câu thơ tiếp theo là tâm trạng bâng khuâng, bồn chồn, lưu luyến, nhớ thương của người về xuôi:
- Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...
a. Tâm trạng người ra đi được Tố Hữu diễn tả qua hai từ láy “bâng khuâng” và “bồn chồn” nghe sao mà thấm thía, cảm động:
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
- Từ láy “bâng khuâng” diễn tả cảm xúc ngổn ngang vừa vui vừa buồn: vui vì được trở lại Hà Nội sau 15 năm xa cách, buồn là vì phải xa cách nơi mình gắn bó cũng 15 năm ròng rã với bao kỉ niệm khó quên. Xét về hoàn cảnh thì rõ ràng nỗi niềm bâng khuâng nay mang nét buồn nhiều hơn. “Bồn chồn” là từ láy diễn tả cảm xúc băn khoăn, day dứt, nôn nao trong lòng khiến bước chân người về xuôi cũng trở nên ngập ngừng, bịn rịn không muốn chia xa. Câu thơ có cách ngắt nhịp 4/4 cùng hai phép tiểu đối, nghệ thuật đảo ngữ đưa “bâng khuâng” và “bồn chồn” lên đầu mỗi vế càng làm nhấn mạnh hơn tâm trạng của người ra đi: trong dạ thì bâng khuâng còn nét mặt lại bồn chồn. Dòng cảm xúc ngổn ngang ấy đã hóa thành bước đi tâm trạng của con người: “Bước đi một bước, giây giây lại dừng”. (Chinh phụ ngâm)
b. Đoạn thơ khép lại trong nỗi lòng nhớ thương, biết ơn vô vàn:
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...
- "Áo chàm” là hình ảnh hoán dụ, đó là màu áo gợi ra hình ảnh quen thuộc về nhân dân Việt Bắc, là màu áo nâu nghèo khổ, đơn sơ, giản dị. Ẩn trong màu áo ấy là tấm lòng sắt son, thủy chung của nhân dân.Bottom of Form Chính màu áo ấy, con người ấy đã góp phần củng cán bộ, cùng kháng chiến làm nên chiến thắng vẻ vang cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp oai hùng. Ý thơ hàm chứa lòng biết ơn sâu nặng của người cán bộ với nhân dân nghĩa tình đã góp phần không nhỏ làm nên sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc.
- Câu thơ “Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...” giàu tính chất biểu cảm. Hai chữ "cầm tay" chỉ hành động, cử chỉ thân mật, thắm thiết, là biểu hiện của tình yêu thương, đoàn kết, là cách đồng bào ta truyền hơi ấm, sức mạnh, động lực cho các chàng chiến sĩ trẻ. “Biết nói gì” không phải là không có gì để nói mà là không thể diễn tả hết bằng lời, theo như Đinh Thu Hiền:
“Có những tình yêu không thể nói bằng lời
Chỉ hiểu nhau qua từng ánh mắt
Nhưng đó là tình yêu bền vững nhất
Bởi thứ ồn ào là thứ dễ lãng quên”
Chỉ hiểu nhau qua từng ánh mắt
Nhưng đó là tình yêu bền vững nhất
Bởi thứ ồn ào là thứ dễ lãng quên”
Kỉ niệm trong 15 năm qua quá nhiều chẳng biết nhắc lại từ đâu? Nghĩa tình 15 năm qua biết bày tỏ ra sao? Chính vì có quá nhiều cảm xúc không kể xiết nên Quang Dũng đã tinh tế lựa chọn cách ngắt nhịp 3/3/2 góp phần diễn tả sâu sắc tâm trạng ngập ngừng, nghẹn ngào của người ra đi. Dấu chấm lửng đặt cuối câu thơ như xô người đọc vào những nốt lặng của bản nhạc để ở đó cứ lắng đọng mãi tình cảm người đi kẻ ở mà theo Gs. Ts Mã Giang Lân thì “những khoảng im lặng cũng là nơi trú ngụ kín đáo của sự xúc động”.