Kết quả tìm kiếm

  1. S

    Soạn bài: Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học

    Đề 1: So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều được thể hiện trong đoạn trích: "Đầu lòng hai ả tố nga, .... Tường đông ong bướm đi về mặc ai." (Nguyễn Du, Truyện Kiều) 1. Mở bài: Chị em Thúy Kiều là đoạn trích nằm ở phần mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du – nhà thơ nhân...
  2. S

    Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945

    Câu 1 (trang 90 sgk ngữ văn 11 tập 1) Hiện đại hóa: quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, đổi mới theo hình thức văn học phương Tây Các nhân tố tạo điều kiện: + Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đưa đất nước phát triển tiến bộ + Sự góp phần của báo...
  3. S

    Soạn bài: Thao tác lập luận so sánh

    I. Mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh Câu 1 (trang 79 sgk ngữ văn 11 tập 1) - Đối tượng được so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều - Đối tượng so sánh: Văn chiêu hồn Câu 2 (trang 79 sgk ngữ văn 11 tập 1) Giống nhau: Viết về nỗi đau của người phụ nữ trong xã hội xưa - Khác...
  4. S

    Soạn bài: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

    I. Nội dung Câu 1 (trang 76 sgk ngữ văn 11 tập 1) Bên cạnh nội dung yêu nước là chủ đề xuyên suốt các sáng tác trung đại giai đoạn trước đó, ở giai đoạn văn học này (từ TK XVIII đến TK XIX) xuất hiện một vài nội dung mới: + Chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu): âm hưởng...
  5. S

    Soạn bài: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

    Câu 1 (Trang 74 sgk ngữ văn 11 tập 1) a, Từ lá được dùng theo nghĩa gốc: chỉ một bộ phận của cây, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, mặt có gân lá b, Từ lá được hiểu theo nghĩa chuyển: - Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá chỉ các bộ phận trong cơ thể con người - Lá thư, lá đơn, lá phiếu, lá...
  6. S

    Soạn bài: Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ)

    Bố cục - Phần 1 (từ đầu … quốc dân giết): Nêu trách nhiệm, vị trí của luật pháp đối với xã hội - Phần 2 (tiếp … chất phác): Mối quan hệ của luật pháp với Nho giáo, văn chương - Phần 3 (còn lại): Mối quan hệ luật pháp với đạo đức Câu 1 (trang 73 sgk ngữ văn 11 tập 1) Theo Nguyễn Trường Tộ nội...
  7. S

    Soạn bài: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)

    Câu 1 (trang 70 sgk ngữ văn 11 tập 1) - Phần mở đầu ( từ đầu… ý trời sinh ra người hiền vậy): Nêu sứ mệnh của kẻ hiền tài - Phần nội dung (tiếp… vì mưu lợi mà phải bán rao): Lời kêu gọi người hiền và những hứa hẹn về chính sách trọng dụng người hiền của nhà nước - Phần kết (còn lại): Lời bố cáo...
  8. S

    Soạn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố

    Câu 1 (trang 66 sgk ngữ văn 11 tập 1) Thành ngữ trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương: + Một duyên hai nợ: hàm ý nói bà Tú lấy chồng cái duyên có một ít cái nợ, diễn tả nỗi vất vả của bà Tú + Năm nắng mười mưa: chỉ sự vất vả, cực nhọc, dãi dầu mưa nắng ⇒ Sử dụng thành ngữ đơn giản...
  9. S

    Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) - Phần 2: Tác phẩm

    Câu 1 (Trang 65 sgk ngữ văn 11 tâp 1) Bố cục: - Phần 1 - Lung khởi (Hỡi ôi ... tiếng vang như mõ): Khái quát bối cảnh thời đại và khẳng định ý nghĩa cái chết của người nghĩa binh nông dân - Phần 2 - Thích thực (tiếp đến tàu đồng súng nổ): miêu tả hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ qua các giai...
  10. S

    Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 1: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

    Câu 1 (Trang 59 sgk ngữ văn 11 tập 1) Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) người làng Tân Thới, huyện Bình Dương tỉnh Gia Định + Năm 1833 Nguyễn Đình Chiểu được cha đưa ra Huế ăn học + Năm 1849 ra Huế thì được tin mẹ mất, ông về quê chịu tang, vừa bị ốm nặng, vừa thương mẹ nên ông bị mù hai...
  11. S

    Soạn bài: Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học

    Đề 1: Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ( trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác) 1. Phân tích đề - Đề này thuộc dạng đề định hướng rõ về nội dung và thao tác nghị luận. - Vấn đề nghị luận: Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ...
  12. S

    Soạn bài: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh)

    Bố cục - Đoạn 1 (4 câu thơ đầu): khái quát chung về phong cảnh Hương Sơn - Đoạn 2 (10 câu tiếp): vẻ đẹp cảnh Hương Sơn - Đoạn 3 (còn lại): cảm xúc của nhà thơ về Hương Sơn Câu 1 (Trang 51 sgk ngữ văn 11 tập 1) - Tác giả có cái nhìn bao quát về cảnh vật khi Chu Mạnh Trinh đến chùa Hương, thể...
  13. S

    Soạn bài: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)

    Bố cục - 2 câu đề: thực dân Pháp nổ súng xâm lược - 2 câu thực cảnh tượng tan hoang của dân chúng - 2 câu luận: toàn cảnh sau khi chúng tới - 2 câu kết: sự ai oán những tên quan phụ mẫu vô dụng, bất tài Câu 1 (Trang 49 sgk ngữ văn 11 tập 1) Mở đầu bài thơ tác giả nêu: + Cảnh chạy giặc nhốn...
  14. S

    Soạn bài: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)

    Bố cục - Phần 1 (6 câu đầu): cuộc đối thoại của ông Quán và Vân Tiên - Phần 2 (10 câu tiếp): Lời ông Quán về lẽ ghét - Phần 3 (14 câu tiếp): lời ông Quán bàn về lẽ thương - Phần 4 (2 câu cuối): tư tưởng và tấm lòng của tác giả Câu 1 (Trang 48 sgk ngữ văn 11 tập 1) - Những điều ông Quán ghét (10...
  15. S

    Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích

    Câu 1 (trang 43 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Tự ti và tự phụ là hai thái độ trái ngược nhau và đều ảnh hưởng tới kết quả học tập, làm việc a, Những biểu hiện và tác hại của thái độ tự ti: - Khái niệm: Tự ti là đánh giá thấp bản thân nên thiếu tự tin - Biểu hiện: + Không dám tin vào năng lực, sở...
  16. S

    Soạn bài: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)

    Bố cục - Phần 1 (4 câu đầu): hình ảnh đi trên bãi cát và người đi trên bãi cát - Phần 2 (6 câu tiếp theo): tâm trạng suy tư của người đi đường - Phần 3 (còn lại): sự bế tắc của người đi đường Câu 1 (trang 42 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Ý nghĩa tượng trưng của các yếu tố thực người đi trên bãi cát...
  17. S

    Soạn bài: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)

    Bố cục - Phần 1 (6 câu thơ đầu): quan điểm sống ngất ngưởng khi làm quan - Phần 2 (10 câu thơ tiếp): quan niệm sống ngất ngưởng khi về hưu - Phần 3 (còn lại): quãng đời khi cáo quan về hưu Câu 1 (39 sgk ngữ văn 11 tập 1) Ngất ngưởng từ láy tượng hình vốn được dùng sự vật ở độ cao chênh vênh, bất...
  18. S

    Soạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)

    III. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân Ghi nhớ (trang 35 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1) IV. Luyện tập Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): - Từ nách được Nguyễn Du sử dụng để chỉ chỗ tiếp giáp giữa hai bức tường xây chắn chung quanh nhà (góc tường). - Tác giả đã chuyển nghĩa từ nách...
  19. S

    Soạn bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minh

    m sẽ cố gắng chia sẻ nhiều hơn