Kết quả tìm kiếm

  1. S

    Soạn bài: Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)

    Bố cục - Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi - Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi - Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi - Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Kì thi có điều khác thường là trường Nam thi lẫn với trường Hà. Từ...
  2. S

    Soạn bài: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến)

    Bố cục - Đoạn 1 (hai câu đầu): Giới thiệu về sự ra đi đột ngột của Dương Khuê - Đoạn 2 (từ câu 3 đến câu 22): Nhớ lại những kỷ niệm giữa hai người và thể hiện tâm trạng thời cuộc của nhà thơ. - Đoạn 3 (phần còn lại): Nỗi đau mất bạn và tâm sự cô đơn vì thiếu tri kỷ. Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ văn...
  3. S

    Soạn bài: Thương vợ (Trần Tế Xương)

    Bố cục - Có thể chia thành: Đề, thực, luận, kết - Hoặc chia như sau: + 6 câu thơ đầu: Hình ảnh bà Tú + 2 câu cuối: Nỗi lòng của tác giả Câu 1 (trang 30 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu - Công việc: Buôn bán - Địa điểm: ở mom sông - “Quanh năm”: Suốt cả năm, từ...
  4. S

    Soạn bài: Thao tác lập luận phân tích

    I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả (luận điểm): Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, là đại diện cao nhất của sự đồi bại trong xã hội Truyện Kiều. Câu 2 (trang 26 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Để làm sáng tỏ...
  5. S

    Soạn bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

    I. Phân tích đề Câu 1 (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): - Đề 1 thuộc dạng đề có định hướng cụ thể. - Đề 2 và 3 là những dạng đề mở, yêu cầu người viết phải tự tìm tòi và xác định hướng triển khai. Câu 2 (trang 23 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Vấn đề cần nghị luận: - Đề 1: Việc chuẩn bị hành trang vào...
  6. S

    Soạn bài: Câu cá mùa thu (Thu Điếu - Nguyễn Khuyến)

    Bố cục - Cách chia 1: + Hai câu đề: Quang cảnh mùa thu + Hai câu thực: Những chuyển động nhẹ nhàng của mùa thu + Hai câu luận: Bầu trời và không gian làng quê + Hai câu kết: Tâm trạng của nhà thơ - Cách chia 2: + Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc bộ +...
  7. S

    Soạn bài: Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương)

    Bố cục - Cách chia 1: + Hai câu đề: Giới thiệu về hình ảnh người vợ lẽ + Hai câu thực: Cách giải quyết nỗi tâm tư của người vợ lẽ + Hai câu luận: Khát khao tìm đến hạnh phúc của người phụ nữ + Hai câu kết: Quy luật khắc nghiệt của thời gian và tuổi trẻ - Cách chia 2: + Phần...
  8. S

    Soạn bài: Viết bài làm văn số 1 - Nghị luận xã hội

    Đề 1 (trang 14 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Đọc truyện "Tấm Cám", anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? a. Mở Bài - Tấm cám tuy là câu chuyện cổ tích đã cách chúng ta khá lâu nhưng vấn đề xã hội đặt ra trong câu chuyện...
  9. S

    Soạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

    I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội 1. Những yếu tố chung trong ngôn ngữ của cộng đồng: - Các âm thanh và các thanh (nguyên âm, phụ âm, thanh điệu...) - Các tiếng (âm tiết) là sự kết hợp của các âm và thanh. - Các từ (từ đơn, từ ghép) - Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ...) 2. Các quy tắc...
  10. S

    Soạn bài: Vào phủ Chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)

    Tóm tắt Vào sáng sớm tinh mơ ngày 1 tháng 2, tôi được lệnh triệu vào phủ chúa. Tôi nhanh chóng được điệu đi trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Tôi đi vào từ cửa sau, nhìn quanh tôi thấy cây cối um tùm, chim hót líu lo, muôn hoa đua thắm. Qua mấy lần cửa, các hành lang dài quanh co tôi được...
  11. S

    Soạn bài: Lập dàn ý bài văn thuyết minh

    I. Dàn ý bài văn thuyết minh 1. Bố cục bài văn thuyết minh MB: giới thiệu đối tượng thuyết minh TB: Đặc điểm của đối tượng thuyết minh KB: Cảm nghĩ về đối tượng thuyết minh. 2. Bố cục ba phần như vậy phù hợp với đặc điểm của văn thuyết minh, bởi văn thuyết minh chủ yếu cung cấp thông tin về sự...
  12. S

    Soạn bài: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

    I. Kết cấu của văn bản thuyết minh a, Xác định đối tượng, mục đích thuyết minh của từng văn bản: b, Ý chính văn bản Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn: - Thời gian, địa điểm diễn ra lễ hội - Diễn biến lễ hội: + Thi nấu cơm: thủ tục bắt đầu, lấy lửa trên ngọn chuối, nấu cơm + Chấm thi: Các tiêu...
  13. S

    Soạn bài: Khe chim kêu (Vương Duy)

    Bố cục - 2 câu đầu: sự giao hòa của con người với cảnh vật - 2 câu cuối: cảnh trăng lên Câu 1 (trang 164 sgk ngữ văn 10 tập 1) Nhà thơ cảm nhận được âm thanh tiếng rơi của hoa quế bởi vì “người nhàn” + Không gian thanh vắng, yên tĩnh của buổi đêm + Sự tinh tế, thanh nhàn trong tâm hồn thi...
  14. S

    Soạn bài: Nỗi oan của người phòng khuê (Khuê oán)

    Bố cục - 2 câu đầu: Sự hồn nhiên, vô tư của cô gái - 2 câu cuối: Sự hối hận của cô gái khi để chồng đi nhận tước phong hầu Câu 1 (trang 162 sgk ngữ văn 10 tập 1) Điểm độc đáo của Khuê oán ở cấu tứ, Vương Xương linh thể hiện qua sự biến chuyển tâm trạng của người khuê phụ + Tâm trạng ấy “bất...
  15. S

    Soạn bài: Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu - Thôi Hiệu)

    Bố cục - Sáu câu thơ đầu: khung cảnh ở lầu Hoàng Hạc. - Hai câu thơ cuối: tâm trạng của nhà thơ trước khung cảnh xung quanh. Câu 1 (Trang 160 sgk ngữ văn 10 tập 1) Nhan đề bài thơ Lầu Hoàng Hạc ngoài sự xác định vị trí của lâu Hoàng Hạc ở “nơi đây”, bài không hoàn toàn không nói gì về “lầu”. -...
  16. S

    Soạn bài: Viết bài làm văn số 3: Văn tự sự

    cùng chia sẻ nhiều kiến thức hay nhé!
  17. S

    Soạn bài: Ca dao hài hước

    cảm ơn b
  18. S

    Soạn bài: Thơ Hai-kư của Ba-sô

    Câu 1 (trang 157 sgk ngữ văn 10 tập 1) Bài thơ 1: Nỗi nhớ về Ê-đô (Ê-đô là To-ky-o ngày nay): - Mười mùa sương xa quên, mười năm đằng đẵng nhà thơ sông ở E- đô - Mười mùa sương gợi sự thương nhớ của người xa quê - Tình yêu quê hương đất nước hòa quyện với nhau Bài thơ 2: Kyoto nơi Ba-sô sống...
  19. S

    Soạn bài: Lập kế hoạch cá nhân

    I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân Kế hoạch cá nhân là sự dự kiến nội dung, cách thức hành động công việc học tập, làm việc của cá nhân - Lập kế hoạch giúp: + Phân phối thời gian hợp lí, tránh bị động, bỏ sót việc + Làm việc khoa học, công việc sẽ tiến hành thuận lợi và đạt kết quả...
  20. S

    Soạn bài: Trình bày về một vấn đề

    Luyện tập Bài 1 (trang 150 sgk ngữ văn 10 tập 1) Phần bắt đầu trình bày: - Chào các bạn. Tôi rất phấn khởi được đến đây phục vụ các bạn. Tôi tên là ..... - Chào các bạn. Cảm ơn các bạn đã tới đây. Xin tự giới thiệu, tôi tên là ..... làm việc ở cơ quan ..... / công ty ..... - Trước khi bắt đầu...