diễn đạt

  1. S

    Soạn bài: Trau dồi vốn từ

    I. Rèn luyện để nắm chắc nghĩa của từ và cách dùng từ Câu 1: Ý kiến của cố thủ tướng, nhà văn hóa Phạm Văn Đồng + Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp, có khả năng đáp ứng nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người Việt + Muốn phát huy tốt khả năng câu tiếngViệt, mỗi cá nhân không ngừng trau dồi vốn từ...
  2. S

    Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

    I. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí 1. Các phương tiện diễn đạt a, Về từ vựng b, Về ngữ pháp c, Về biện pháp tu từ 2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí - Tính thông tin thời sự - Tính ngắn gọn - Tính sinh động, hấp dẫn Luyện tập Bài 1 (trang 145 sgk ngữ văn 11 tập 1) Bản...
  3. S

    Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)

    1. Tính cụ thể 2. Tính cảm xúc 3. Tính cá thể Luyện tập Bài 1 (Trang 127 sgk ngữ văn 10 tập 1) Đặc trưng phong cách ngôn ngữ trong nhật kí Đặng Thùy Trâm: - Tính cụ thể: + Về thời gian, địa điểm: đây cũng là đặc trưng chung khi viết nhật kí + Cụ thể về người nói, mục đích nói (nhân vật tự...
  4. S

    Kỹ năng tóm tắt các tác phẩm văn xuôi

    Nằm trong thể loại văn xuôi, dù là kịch, truyện ngắn, tiểu thuyết hay ký, tất cả đều có những diễn biến sự kiện và cốt truyện trọn vẹn. Chính vì thế để hiểu sâu văn bản, trước hết GV bộ môn phải giúp HS biết tóm tắt tác phẩm theo yêu cầu của từng loại thể. Nếu ở chương trình học kỳ 1 của...
Top