thủy chung

  1. S

    Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 1: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

    Câu 1 (Trang 59 sgk ngữ văn 11 tập 1) Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) người làng Tân Thới, huyện Bình Dương tỉnh Gia Định + Năm 1833 Nguyễn Đình Chiểu được cha đưa ra Huế ăn học + Năm 1849 ra Huế thì được tin mẹ mất, ông về quê chịu tang, vừa bị ốm nặng, vừa thương mẹ nên ông bị mù hai...
  2. S

    Soạn bài: Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa

    Câu 1 (trang 84 sgk ngữ văn 10 tập 1) Hai lời ca dao than thân có hình thức mở đầu “thân em như…” + Âm điệu ngậm ngùi, xót xa. + Người than thân ở đây được hiểu là cô gái đang độ xuân thì, ngậm ngùi xót xa khi vẻ đẹp của họ không được trân trọng. + Họ không có quyền tự quyết cuộc đời...
  3. S

    Soạn bài: Ra-Ma buộc tội

    Tóm tắt Sử thi Ra-ma-yan-na kể về câu chuyện tại vương quốc Kô-sa-la, có hoàng tử Ra-ma lên ngôi vì tài, đức vua cha Da-xa-ra-tha định nhường ngôi nhưng vì lời hứa với người vợ thứ nên đã đày Ra-ma vào rừng và trao ngôi cho Bha-ra-ta con của Ka-kê-i. Ra-ma cùng vợ Xi-ta và em trai Lắc-ma-na sống...
  4. S

    Phân tích bài văn "Cây tre Việt Nam" của Thép Mới

    Cây tre là biểu tượng cho con người, dân tộc Việt Nam. Viết về vẻ đẹp mộc mạc, giản dị của cây tre chúng ta có thể kể đến bài Tre Việt Nam của nhà thơ Nguyễn Duy và không thể không nhắc đến tác phẩm Cây tre Việt Nam của nhà văn Thép Mới. Tác phẩm được viết làm lời bình cho một bộ phim điện ảnh...
Top