Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng 7 năm 1910 ở phố Hàng Bạc, Hà Nội trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã suy tàn. Quê ông ở làng Nhân Mục (thường gọi nôm là làng Mọc), nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Thân sinh của nhà văn là cụ Nguyễn An Lan (tức cụ Tú Hải Văn), “một nhà...
Thạch Lam, sinh ngày 7 tháng 7 năm 1910 tại Hà Nội, trong một gia đình công chức, gốc quan lại đã đến hồi sa sút.
Cha Thạch Lam là Nguyễn Tường Nhu, sinh năm 1881, thông thạo chữ Hán và chữ Pháp, làm Thông Phán Tòa sứ nên thường được gọi là Thông Nhu hay Phán Nhu. Mẹ là bà Lê Thị Sâm, con gái...
Ngô Thì Nhậm sinh ngày 25-10-1746, tự là Hy Doãn, hiệu là Đạt Hiên. Ông mất ngày 9-3-1803, là danh sĩ đời Hậu Lê - Tây Sơn. Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống văn học ở làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc địa phận huyện Thanh Trì, Hà Nội). Ngô Thì Nhậm đỗ...
Hưng Yên nổi danh là đất có nhiều nhà khoa bảng đỗ đạt thời phong kiến. Trong số 138 vị đại khoa vẻ vang của “xứ nhãn Hưng Yên” có một vị tuy tuổi đời ngắn ngủi nhưng đã đi vào cõi bất tử. Không chỉ để lại nhiều giai thoại thơ văn thú vị, vị tiến sĩ này còn là nhà kiến trúc tài hoa, đã tạo dựng...
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU (1822 – 1888) tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ (sau khi mù lấy hiệu là Hối Trai), sinh ngày 13 tháng 05 năm Nhâm Ngọ, nhằm ngày 1-7-1822 tại làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định.
Thân phụ là Nguyễn Đình Huy, người xã Bồ Điền, tỉnh Thừa Thiên, làm Thư lại trong Văn Hàn...
Cao Bá Quát (Kỉ Tị 1809 – Giáp Dần 1854)
Danh sĩ thời Tự Đức, tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, biệt hiệu Mẫn Hiên, quê làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc xã Quyết Chiến, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội).
Ông là em sinh đôi với Cao Bá Đạt, nổi tiếng văn chương đương thời, tổ xa...
Nguyễn Công Trứ tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn,1 là một nhà chính trị, nhà quân sự và một nhà thơ thời nhà Nguyễn. Ông làm quan qua các đời vua Gia Long Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông nổi bật về việc khai hoang, mộ dân trên một vùng đất lớn ở miền Bắc và đánh dẹp các cuộc nổi...
Ông tên thật là Trần Tế Xương, tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh. Tên bố mẹ đặt cho lúc đầu là Trần Duy Uyên, sau khi đỗ tú tài năm 1894 mới gọi là Tú Xương. Ông sinh ngày 5 - 9 - 1870 (tức 10 - 8 AL) tại làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (sau đổi thành phố Hàng Nâu, hiện nay là phố...
Nguyễn Khuyến sinh ngày 18 tháng giêng năm Ất Mùi (15/2/1835), hiệu là Quế Sơn, lúc nhỏ tên là Nguyễn Thắng. Ông sinh tại quê ngoại ở làng Văn Khê, tục gọi làng Ngòi, xã Hoàng Xá (nay thuộc xã Yên Trung), huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.
Nguyễn Khuyến xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo, hai...
Hồ Xuân Hương sinh ra vào cuối triều Lê (1592-1788), một thời kì đầy những biến loạn xã hội và tai biến. Gần 900 năm đã trôi qua từ khi Ngô Quyền đánh đuổi người Tầu để lập lại nền độc lập cho Việt Nam, dẫu sao đi nữa, trật tự xã hội vẫn theo khuôn mẫu triều đình Trung Hoa và hệ thống quan lại...
Lê Hữu Trác hiệu là Hải Thượng Lãn Ông sinh ngày 12/11 năm Canh Tý (tức ngày 11/12/1720), tại thôn Văn Xá, làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương, nay là xã Hoàng Hữu Nam huyện Yên Mỹ, tỉnh Hải Dương.Lê Hữu Trác vốn có tên cúng cơm là Huân (薰), biểu tự Cận Như (瑾如), bút...
Từ bao đời nay, con cò gần gũi, thân thiết với người nông dân đã trở thành hình tượng quen thuộc trong ca dao. Mỗi khi nhắc đến con cò, ta thường liên tưởng đến người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, tận tụy suốt đời vì chồng con.
Sống trong xã hội phong kiến đầy áp bức bất công, chị em...
Ca dao, dân ca là tấm gương phản ánh đời sống tâm hồn phong phú của nhân dân lao động. Nó không chỉ thể hiện tình cảm gắn bó thiết tha đối với quê hương, đất nước... mà còn là tiếng thở than về số phận bất hạnh và những cảnh ngộ khổ cực, đắng cay.
Những câu hát than thân ngoài ý nghĩa than...
Bài thơ Tiếng gà trưa của tác giả Xuân Quỳnh là một sáng tác độc đáo. Tác phẩm cho thấy những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về cuộc sống về nhiệm vụ chiến đấu. Nhưng không chỉ dừng lại ở đó, khi những kỉ niệm tuổi thơ ùa về cũng là lúc hình ảnh của một người bà tần tảo, hết sức yêu thương, chở...
Nguyễn Trãi nhà văn hóa, nhà thơ lớn của dân tộc. Ông để lại số lượng tác phẩm đồ sộ, phong phú. Bên cạnh những tác phẩm thể hiện lòng yêu nước, thương dân thiết tha còn có một mảng sáng tác khác thể hiện tâm hồn rất thi sĩ của ông đó là mảng đề tài sáng tác về thiên nhiên, qua đó thể hiện lòng...
Thơ Nguyễn Khuyến chẳng có mấy bài vui bởi tâm trạng ông mang nặng nỗi buồn trước cảnh đất nước đau thương, trước thói đời éo le, bạc bẽo. Nhất là từ khi cáo quan về sống ẩn dật ở quê nhà thì nỗi buồn ấy trong thơ ông càng sâu, càng đậm. Tuy nhiên, bài Bạn đến chơi nhà lại là nốt vui bất chợt...
Tương truyền, Lí Thường Kiệt sáng tác bài thơ trong một trận quân ta chiến đấu chống quân Tống xâm lược. Tác giả không chỉ là một vị tướng tài ba mà còn là một nhà thơ nổi tiếng.
Cuối năm 1076, mấy chục vạn quân Tống hai hai tên tướng Quách Quỳ và Triệu Tiết cầm đầu sang cướp nước ta. Quân...
Bánh trôi nước là một trong những bài thơ nổi của Bà Chúa Thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Bài thơ vừa cho thấy vẻ đẹp và số phận người phụ nữ trong xã hội cũ, đồng thời cho thấy tấm lòng nhân văn cao cả của bà: yêu thương trân trọng người phụ nữ.
Bài thơ có hai lớp nghĩa chính, lớp nghĩa thứ nhất là...
Tình yêu là vấn đề của muôn đời. Từ xa xưa đến mai sau, có lẽ nhịp đập của trái tim con người vẫn cứ bồi hồi, xao xuyến, khắc khoải, thao thức… như thế trước tiếng gọi của tình yêu. Nhưng quan niệm và cách ứng xử trong tình yêu thì chắc chắn sẽ có những đổi thay theo từng thời đại.
Trong bối...
Con đã viết rất nhiều, viết rất rất nhiều, nhưng chưa một lần viết về mẹ, dù mẹ là người ở bên con nhiều nhất, lâu nhất và là người thật sự yêu thương con. Hôm nay con bỗng thấy rằng... Ánh mắt mẹ đem bình an đến cho con. Những lúc vô tình con nhìn thấy mẹ đang lặng lẽ ngắm ba bố con, con bỗng...