Kết quả tìm kiếm

  1. S

    Soạn bài: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em

    Bố cục - Phần 1 (từ đầu… thu nhận thêm những kinh nghiệm mới”): khẳng định sự cấp thiết và cần thiết của hành động đảm bảo tương lai tốt đẹp cho tất cả trẻ em - Phần 2 (tiếp… phải đáp ứng) những thách thức và nhiệm vụ này đặt ra - Phần 3 (tiếp theo… phân bổ tài nguyên đó): Những cơ hội cần nắm...
  2. S

    Soạn bài: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

    I. Hướng dẫn chuẩn bị Cho đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam Kiểu văn bản/ thể loại: Thuyết minh - Đối tượng thuyết minh: Con trâu - Phạm vi kiến thức: Con trâu ở làng quê Việt Nam - Yêu cầu chung: Vận dụng linh hoạt phương pháp thuyết minh, một số biện pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả Lập dàn...
  3. S

    Soạn bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

    I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh 1. Đọc văn bản 2. Nhan đề văn bản: Cây chuối trong đời sống Việt Nam a, Đối tượng thuyết minh là cây chuối trong quan hệ đời sống của người Việt Nam chứ không phải cây chuối thuần túy loài thực vật b, Những câu trong văn bản thuyết minh về...
  4. S

    Soạn bài: Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

    I. Phương châm quan hệ Thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” chỉ hiện tượng không thống nhất, không hiểu người khác nói gì dẫn đến tình trạng trật khớp, lệch lạc trong giao tiếp - Để tránh tình trạng, khi hội thoại phải nói đúng đề tài giao tiếp, nói đúng vấn đề quan tâm - Đó chính là phương châm...
  5. S

    Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.G. Mác-két)

    Bố cục - Phần 1 (từ đầu… mất khả năng sống tốt đẹp hơn”): Chiến tranh hạt nhân đe dọa tới sự sống toàn nhân loại. - Phần 2 ( tiếp… trở lại điểm xuất phát của nó”): Chạy đua vũ trang là vô cùng kém, đi ngược lại sự tiến bộ xã hội - Phần 3 (còn lại): Chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ cuộc sống...
  6. S

    Soạn bài: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

    Chọn thuyết minh về cái bút Dàn ý: * MB: Giới thiệu về tầm quan trọng của bút bi * TB: a, Nguồn gốc, xuất xứ: được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930 - Ông phát hiện mực in giấy nhanh khô - Quyết định, nghiên cứu tạo ra một loại bút sử dụng mực như thế - Bút bi ra đời...
  7. S

    Soạn bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

    I. Tìm hiểu việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 1. Văn thuyết minh: kiểu văn bản cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích - Đặc điểm chủ yếu: trình bày các...
  8. S

    Soạn bài: Các phương châm hội thoại

    I. Phương châm về lượng 1. Điều An muốn biết là địa điểm học bơi cụ thể - Câu trả lời của Ba chỉ có nội dung hiển nhiên bơi (dưới nước), không có lượng tin cần thiết đáp ứng nhu cầu người đối thoại → Cần chú ý nói đủ nội dung khi giao tiếp - Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” gây cười ở câu trả lời...
  9. S

    Bài soạn Lặng lẽ Sa Pa lớp 9

    Bố cục - Phần 1 (từ đầu đến "Kìa, anh ta kia"): Anh thanh niên qua lời kể của bác lái xe. - Phần 2 (tiếp theo đến "không có vật gì như thế"): Cuộc gặp gỡ, trò chuyện giữa ông họa sĩ, cô kĩ sư và anh thanh niên. - Phần 3 (đoạn còn lại): Cuộc chia tay giữa ba người Tóm tắt Trên một chuyến xe đi...
  10. S

    Bài soạn Phong cách Hồ Chí Minh lớp 9

    Bố cục - Phần 1 (từ đầu… rất mới, rất hiện đại): Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong con người Bác - Phần 2 (còn lại): lối sống giản dị, thanh đạm mà cao đẹp của Người Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 8 sgk ngữ văn 9 tập 1): - Hồ Chí Minh có vốn tri thức văn hóa nhân loại sâu rộng. +...
  11. S

    Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí

    Câu 1 (trang 131 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Những thể loại văn bản báo chí phổ biến trên một tờ báo quốc dân (báo được nhiều người thuộc nhiều nghề nghiệp, giới tính đọc, có tính phổ biến cao) thường là: bản tin, phóng sự. Tiểu phẩm thì ít xuất hiện hơn. Câu 2 (trang 131 SGK Ngữ văn 11 tập 1): +...
  12. S

    Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận phân tích

    Câu 1 (trang 43 SGK Ngữ văn 11 tập 1): - Tự ti + Giải nghĩa: tự ti là thói quen sống mặc cảm về bản thân, không dám thể hiện, bày tỏ chính mình. + Biểu hiện của tự ti: Ngại bày tỏ ý kiến, không dám tranh luận, ngại chia sẻ về bản thân mình. + Tác hại: Người tự ti sẽ ngày càng bị mọi...
  13. S

    Soạn bài: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)

    Bố cục Phần 1 (4 câu đầu): Hình ảnh đi trên bãi cát dài bất tận và hình ảnh lữ khách. Phần 2 (6 câu tiếp theo): Tâm trạng suy tư của lữ khách. Phần 3 (còn lại): Sự bế tắc của lữ khách trước con đường trắc trở phía trước. Câu 1 (trang 42 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Hình ảnh tả thực: + Đi một bước...
  14. S

    Soạn bài: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)

    Bố cục Phần 1 (6 câu đầu) : Nguyễn Công Trứ khi còn làm quan. Phần 2 (13 câu sau) : Nguyễn Công Trứ khi đã cáo quan về hưu. Câu 1 (trang 39 SGK Ngữ văn 11 tập 1): - Từ “ngất ngưởng” được sử dụng 4 lần. - Ngất ngưởng: nghĩa gốc chỉ sự chênh vênh trên cao, không vững chắc -> chỉ thái độ sống...
  15. S

    Soạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)

    Câu 1 (trang 35 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Từ “nách” trong câu “Nách tường bông liễu bay sang láng giềng”: được dùng theo nghĩa chuyển, mang nghĩa là vách tường, góc tường. Câu 2 (trang 35 SGK Ngữ văn 11 tập 1): - Từ “xuân” trong “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại”: xuân vừa chỉ mùa xuân, ám chỉ thời...
  16. S

    Soạn bài: Khe chim kêu (Vương Duy)

    Câu 1 (trang 19 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam là: Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam Tính truyền miệng Tính tập thể Tính thực hành - Truyền miệng là phương thức lưu hành và tồn tại của văn học dân gian => điểm khác biệt cơ...
  17. S

    Soạn bài: Nỗi oan của người phòng khuê (Khuê oán)

    Câu 1 (trang 162 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Bài thơ Khuê oán có cấu tức độc đáo, theo mạch cảm nghĩ của người khuê phụ. - Người khuê phụ có sự nhận thức: nhìn mình, khuê phụ đnag thấy tuổi trẻ bị “trôi” đi, về phía chinh phu thì thấy mọi thứ mịt mù thăm thẳm. =>Hoàn cảnh ấy khiến cho người khuê...
  18. S

    Soạn bài: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

    Câu 1 (trang 144 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Mối quan hệ không gian được tạo lập bởi ba hình ảnh: Lầu Hoàng Hạc – thành Dương Châu và dòng Trường Giang - Mối quan hệ thời gian: Tháng ba – mùa hoa khói. - Mối quan hệ con người: Tình cảm thân thiết, gắn bó giữa bạn với nhà thơ thể hiện qua hai chữ...
  19. S

    Soạn bài: Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn)

    Câu 1 (trang 142 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Nỗi nhớ quê hương ở hai câu thơ đầu: - Nỗi nhớ được gợi lên bằng những hình ảnh quen thuộc: dâu (cây dâu già lá rụng), tằm (nong tằm vừa chín), lúa (lúa trổ bông sớm), cua (cua đang lúc béo). =>Hình ảnh điển hình của một vùng quê trù phú, thanh bình. Câu...
  20. S

    Soạn bài: Ca dao hài hước

    Câu 1 (trang 91 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Việc dẫn cưới và thách cưới không bình thường đó là màn tự trào về cảnh nghèo của người lao động. + Chàng trai dẫn cưới: voi, trâu, bò thế nhưng lại viện đủ lí do để khước từ. + Cô gái thách cưới “một nhà khoai lang”. =>Lời thách cưới và dẫn cưới...