Thông qua "Vợ nhặt", nhà văn Kim Lân đã lên án, tố cáo tội ác phát xít Nhật, xã hội Việt Nam trước 1945 đã đẩy con người vào hoàn cảnh khốn cùng. Hãy cùng tìm hiểu về giá trị hiện thực trong tác phẩm bạn nhé.
1. Phản ánh hiện thực xã hội Việt Nam những ngày trước Cách mạng tháng Tám năm 1945...
"Thượng Kinh kí sự" là một tập kí xuất sắc của Lê Hữu Trác. Trong đó nổi bật là đoạn trích "Vào phủ chúa Trịnh" mang đậm giá trị hiện thực sâu sắc. Để hiểu hơn về đoạn trích cùng mình phân tích ý nghĩa và giá trị văn bản "Vào phủ chúa Trịnh" của Lê Hữu Trác nhé!
Phân tích ý nghĩa và giá trị...
"Vợ chồng A Phủ" là một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài. Tác phẩm tố cáo tội ác của bọn phong kiến, thực dân thể hiện số phận đau khổ của người dân lao động miền núi đồng thời phản ánh con đường giải phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ.
Cùng mình đi...
Trong nền văn học Việt Nam, mỗi nhà văn đều chọn cho mình một đề tài riêng thể hiện cá tính và cách viết riêng của mình. Trong đó nổi bật là Kim Lân với đề tài nông thôn và người nông dân đã mang tên tuổi của mình đến gần người đọc qua truyện ngắn "Vợ nhặt"
Hãy cùng mình đi ôn tập chi tiết nhất...
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, “Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến.
Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong...
“Vợ chồng A Phủ” có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm đã phản ánh trung thực quá trình giác ngộ và vùng dậy của Mị và A Phủ, qua đó phản ánh được sự trưởng thành của các dan tộc Tây Bắc dưới ánh sáng của Đảng. Đồng thời tác phẩm cũng phản ánh được chính sách nhân đạo của Đảng đối...
Vào những năm hai mươi của thế kỉ XX, tên tuổi của Tản Đà nổi lên như một ngôi sao sang trên thi đàn. Điệu tâm hồn mới mẻ, cái tôi lãng mạn bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương, ưu ái trong thơ văn ông đã chinh phục thế hệ độc giả mới. Cùng Triều Anh tham khảo bài soạn văn...
cái "tôi" vừa phóng khoáng ngông nghênh của tản đà
cái tôi” lãng mạn bay bổng
cái “ngông” của tản đà trong bài thơ hầu trời
chế độ phong kiến triều nguyễn
con người của hai thế kỉ
giátrịhiệnthựcgiátrị nhân đạo
hau troi
kiến thức sâu rộng
nguyễn ánh
nguyen du
phong trào nông dân tây sơn
soạn văn hầu trời
tản đà
thể thơ lục bát
triều anh
truyen kieu
văn chương trung quốc
văn hóa dân tộc
xã hội phong kiến việt nam