Trên Ted education có một clip tên là “Tác phẩm hư cấu có thể thay đổi thực tại như thế nào?”, đã đưa một hình ảnh so sánh thú vị để nói về việc đọc tác phẩm văn học. Khi đọc tác phẩm văn học, ta giống như lên một chiếc thuyền để đến thế giới trong văn bản. Ở trong thế giới ấy, ta bắt gặp rất...
Sóng của Xuân Quỳnh, Lão Hạc của Nam Cao,... được gọi là những văn bản văn học. Văn bản ấy phản ánh hiện thực khách quan, thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết. Văn bản văn học thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. Văn bản được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật có đặc trưng riêng. Ngôn từ...
Phong cách nghệ thuật luôn là mối quan tâm hàng đầu trong quá trình sáng tác của mỗi nhà văn, nhà thơ. Để hiểu rõ các đặc điểm của phong cách nghệ thuật, chúng ta cùng thử tìm hiểu các kiến thức lí luận văn học về phong cách nghệ thuật sau đây.
1. Khái niệm
Phong cách là 1 phạm trù thẩm mỹ chỉ...
Bố cục
- Phần 1 (từ đầu … "rồi sẽ liệu"): Cuộc gặp giữa Huấn Cao và thầy quản ngục
- Phần 2 (tiếp … "trong thiên hạ"): Quản ngục mong muốn được Huấn Cao cho chữ
- Phần 3 (còn lại): Cảnh cho chữ trong ngục
Câu 1 (trang 114 sgk ngữ văn 11 tập 1)
Tình huống truyện độc đáo:
- Hai nhân vật Huấn Cao...
Câu 1 (trang 66 sgk ngữ văn 11 tập 1)
Thành ngữ trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương:
+ Một duyên hai nợ: hàm ý nói bà Tú lấy chồng cái duyên có một ít cái nợ, diễn tả nỗi vất vả của bà Tú
+ Năm nắng mười mưa: chỉ sự vất vả, cực nhọc, dãi dầu mưa nắng
⇒ Sử dụng thành ngữ đơn giản...