GỢI Ý MỞ BÀI 1:
Từng có một “Đồng chí” của Chính Hữu với những người đồng đội “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới", từng có một “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi với lời hào hùng vang vọng: “Nước Việt Nam từ máu lửa/ Rũ bùn đứng dậy sáng lòa!", và cũng từng có một “Tây Tiến" của Quang Dũng đã để lại...
MỞ BÀI:
Ta nhớ lời thơ Tố Hữu trong "Bác ơi" thật tha thiết và cảm động
"Ôi Bác Hồ ơi, những xế chiều
Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu?
Ra đi, Bác dặn: "Còn non nước...."
Nghĩa nặng, lòng không dám khóc nhiều"
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, bao thời gian ngân vang, mỗi người Việt Nam...
Phân tích tác phẩm "Đây thôn vĩ dạ" của Hàn Mặc Tử.
Mở bài: Xứ Huế như cô gái dịu dàng và đằm thắm đã làm xuyến xao biết bao trái tim của những văn nhân, thi sĩ, xứ sở ấy đi vào làng thơ tạo nên những áng thơ làm rung cảm biết bao tâm hồn, ta thường bắt gặp nàng Huế trong những câu thơ của...
Mở bài: Cuộc sống thật đẹp song cũng thật ngắn ngủi mọi thứ dù có đẹp đẽ đến đâu cũng có lúc sẽ phải đối mặt với sự phai tàn héo rũ, lúc ấy con người ta cần phải sống vội vàng, gấp gáp để tận hưởng những giây phút của đời người. Và có lẽ Xuân Diệu cũng cảm nhận được sự ngắn ngủi của thời gian...
1. Con người, tạo vật hoàn mĩ nhất của tự nhiên lại luôn luôn không bằng lòng với chính mình, luôn luôn sống trong mau thuẫn: cuộc sống đời người là hữu hạn - cả về không gian và thời gian - làm thế nào để vươn lên cái khát vọng cao cả vo cùng của đời sống. Thơ ca - một trong những " niềm vui...
Mở bài là một trong những phần vô cùng quan trọng không thể thiếu trong mỗi bài văn. Nhưng khi vào phòng thi rất nhiều bạn vô cùng hồi hộp, loay hoay không biết nên viết một mở bài như thế nào để khi nhìn vào bài làm của học sinh thì các thầy cô luôn muốn đọc và tìm hiểu thêm những phần sau...
Mở và kết bài là một trong những phần vô cùng quan trọng trong mỗi bài văn. Mở bài đánh dấu bước khởi đầu trong quá trình trình bày vấn đề nghị luận, và kết bài cho ta biết việc trình bày vấn đề đã kết thúc để lại ấn tượng trong lòng người đọc. Để viết được một mở bài và kết bài hay, lôi cuốn...
Một bài văn nghị luận văn học hay là bài viết mà ngay từ phần mở đầu phải tạo được sức hút, chiếm được cảm tình, chạm đến trái tim của giám khảo. Tuy đây không phải phần trọng tâm nhưng lại là phần không thể thiếu, góp phần làm nổi bật vấn đề nghị luận. Mở bài hay sẽ tạo cho người đọc sức cuốn...
Một số mở bài cho thi phẩm : Sóng - Xuân Quỳnh
1. “Yêu là chết trong lòng một ít
Vì mấy khi yêu mà chẳng được yêu”
Tình yêu luôn là những cung bậc cảm xúc rất khó định hình, khó diễn tả. Tình yêu cho người ta cảm nhận rõ nhất những hỉ, nộ, ái, ố ở đời. Yêu là vui vẻ, đắm say, yêu là cả buồn...
Đề 1: So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều được thể hiện trong đoạn trích:
"Đầu lòng hai ả tố nga,
....
Tường đông ong bướm đi về mặc ai."
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
1. Mở bài:
Chị em Thúy Kiều là đoạn trích nằm ở phần mở đầu Truyện Kiều của Nguyễn Du – nhà thơ nhân...