quốc gia

  1. Văn Học

    Dàn ý phân tích đoạn trích "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia"

    Tác phẩm Hiền tài là nguyên khí của quốc gia là một tác phẩm đặc sắc của Thân Nhân Trung. Nội dung tác phẩm thấy được nền văn hiến của dân tộc đồng thời thấy được việc chăm lo chiêu mộ nhân tài góp phần xây dựng nền văn hiến thêm rạng rỡ. Tác phẩm thể hiện tư tưởng lấy giáo dục làm cốt lõi, coi...
  2. Văn Học

    Kiến thức cơ bản đoạn trích "Hiền tài là nguyên khi của quốc gia"

    Bia Tiến sĩ đầu tiên dựng tại Văn Miếu Quốc Tử Giám ghi lại lịch sử khoa thi năm 1442 có khắc ghi những dòng chữ :"...Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời...
  3. S

    Soạn bài: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)

    Câu 1 (trang 70 sgk ngữ văn 11 tập 1) - Phần mở đầu ( từ đầu… ý trời sinh ra người hiền vậy): Nêu sứ mệnh của kẻ hiền tài - Phần nội dung (tiếp… vì mưu lợi mà phải bán rao): Lời kêu gọi người hiền và những hứa hẹn về chính sách trọng dụng người hiền của nhà nước - Phần kết (còn lại): Lời bố cáo...
  4. T

    Nguyễn Thị Bạch Dương, bài văn đạt giải nhất quốc gia cuộc thi UPU lần thứ 47

    Cuộc thi Viết thư quốc tế UPU lần thứ 47 năm 2018 do Liên minh Bưu chính thế giới (UPU) tổ chức với đề tài: “Hãy tưởng tượng bạn là một lá thư du hành xuyên thời gian. Bạn muốn gửi gắm điều gì tới người đọc lá thư ấy?”. Với đề bài mới mẻ đòi hỏi sự sáng tạo và khả năng tưởng tượng phong phú của...
  5. T

    Bức thư cảm động đạt giải nhất cuộc thi UPU lần thứ 46.

    Bằng sự hiểu biết và ham học hỏi tìm tòi của mình, em đã hiểu sâu sắc về tình hình người tị nạn trên thế giới, chính vì vậy với lý luận sắc bénvà đầy thuyết phục của mình em Nguyễn Đỗ Huyền Vi, học sinh lớp 8/9 trường THCS Tây Sơn, Đà Nẵng đã giành giải Nhất cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần...
  6. T

    Bài văn đạt giải nhất cuộc thi quốc gia năm 2003, bảng A

    Đề bài: Bàn về truyện cổ tích và ca dao,có ý kiến cho rằng:"Các nhà văn học được văn trong chuyện cổ tích và học được thơ trong ca dao". (Đỗ Bình Trị, phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995, trang 111) Anh chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên? Bài làm Có những...