truyen thuyet

  1. Lan Hương

    Soạn văn Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

    Như chúng ta đã biết, văn học dân gian Việt Nam là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thuỷ, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau xem lại các tác phẩm văn học dân gian qua bài "Ôn tập văn học...
  2. S

    Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

    I. Nội dung ôn tập Câu 1 (Trang 100 sgk ngữ văn 10 tập 1) Văn học dân gian là những sáng tác do nhân dân tạo ra trong quá trình lao động, nó mang tính truyền miệng, tập thể với mục đích phục vụ các sinh hoạt tinh thần của tầng lớp bình dân trong xã hội. Đặc trưng của văn học dân gian: - Tính...
  3. T

    Em hãy tưởng tượng mình đã gặp một nhân vật trong truyền thuyết đã học và kể lại cuộc gặp gỡ đó?

    Năm nay tôi học lớp 6 và môn học tôi thích nhất là môn văn vì ở đó tôi được đọc nhiều câu chuyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cười vô cùng thú vị. Nhắc đến truyện truyền thuyết tôi lại nhớ ra một lần như thế này… Lần ấy, tôi mải mê đọc những truyện truyền thuyết và đến lúc mệt quá rồi tôi vẫn...
  4. S

    Phân tích truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm

    Trong hệ thống truyền thuyết của nước ta, có lẽ Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết ít mang tính chất tưởng tượng, kì ảo nhất. Đọc tác phẩm ta như được sống lại những năm tháng chiến đấu hào hùng, oanh liệt của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Và càng thêm kính yêu hơn nữa...
Top