Kết quả tìm kiếm

  1. hưnga

    I. Kiến thức cơ bản

    1. Vị trí đoạn trích: - Đoạn trích nằm ở phần hai “Gia biến và lưu lạc”, sau khi biết mình rơi vào lầu xanh, Kiều thấy tủi nhục rút dao định tự vẫn. Tú Bà sợ mất cả vốn lẫn lãi đã vờ hứa đưa nàng ra ở lầu Ngưng Bích để đợi gả chồng nhưng thực chất là để thực hiện âm mưu mới. 2. Các luận điểm...
  2. hưnga

    ĐOẠN TRÍCH “CHỊ EM THÚY KIỀU”

    IV. Phân tích đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” 1. MB: - Có những tác phẩm chỉ đọc một lần đã để lại rung cảm sâu sắc trong lòng người đọc, người nghe. - “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một trong những tác phẩm như thế. Truyện viết về cuộc đời và số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. -...
  3. hưnga

    ĐOẠN TRÍCH “CHỊ EM THÚY KIỀU”

    I. Tác giả Nguyễn Du: 1. Những yếu tố tạo nên thiên tài Nguyễn Du: - Nguyễn Du (1765 – 1820) - Tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên. - Quê: Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. - Là đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. a. Thời đại: - Nguyễn Du sinh trưởng trong một thời đại có nhiều biến động...
  4. hưnga

    Đề bài: Phân tích vẻ đẹp và số phận của nhân vật Vũ Nương.

    a. MB: Hình ảnh người phụ nữ là đề tài quen thuộc, gợi cảm hứng sáng tác cho các nhà thơ, nhà văn. Có rất nhiều tác phẩm thành công khi viết về mảng đề tài này, trong đó có “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Truyện giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp và số phận bất hạnh của nhân vật Vũ...
  5. hưnga

    Kiến thức cơ bản

    1. Tác giả: – Nguyễn Dữ người huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. – Nguyễn Dữ chỉ làm quan một năm rồi lui về ở ẩn. Đó là hình thức bày tỏ thái độ chán nản trước thời cuộc của một trí thức tâm huyết nhưng sinh ra không gặp thời. - Là nhà văn tiêu biểu của nền văn học trung đại Việt Nam. 2. Tác...
  6. hưnga

    ĐỀ 4. Truyện ngắn “làng” của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến

    II. Dàn ý: A. Mở bài - Kim Lân là nhà văn am hiểu cuộc sống nông thôn và người dân Miền Bắc. Ông có sở trường viết truyện ngắn và truyện của ông thường viết về đề tài nông dân. Truyện ngắn “Làng” được ông sáng tác trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp đang bùng nổ trên quy mô toàn quốc. Đây là...
  7. hưnga

    Đề 3: Cảm nhận của em về tâm trạng của nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Cổ ông lão nghẹn ắng hằn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng

    A. Mở bài : Giới thiệu vấn đề nghị luận Kim Lân là một nhà văn gắn bó máu thịt với những người nông dân nghèo, những kiếp người chịu nhiều khốn khổ bần cùng. Ông cũng là một văn nhân có trái tim yêu nước son sắt, một tấm lòng thiết tha với dân tộc. Bởi vậy mà những sáng tác của ông thường viết...
  8. hưnga

    Đề 2: Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa ông lão đã bô

    Dàn ý: A. Mở bài Kim Lân là một nhà văn gắn bó máu thịt với những người nông dân nghèo, những kiếp người chịu nhiều khốn khổ bần cùng. Ông cũng là một văn nhân có trái tim yêu nước son sắt, một tấm lòng thiết tha với dân tộc. Bởi vậy mà những sáng tác của ông thường viết về những người nông...
  9. hưnga

    Đề 1: Cảm nhận của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Ông lão ôm thằng con út lên lòng, vỗ nhè nhẹ vào lưng nó, khẽ hỏi: - Húc kia! Thầy hỏ

    Dàn ý: A. Mở bài : Giới thiệu vấn đề nghị luận Kim Lân là một nhà văn gắn bó máu thịt với những người nông dân nghèo, những kiếp người chịu nhiều khốn khổ bần cùng. Ông cũng là một văn nhân có trái tim yêu nước son sắt, một tấm lòng thiết tha với dân tộc. Bởi vậy mà những sáng tác của ông...
  10. hưnga

    ÁNH TRĂNG

    Trăng trong thơ vốn là một hình ảnh mang vẻ đẹp trong trẻo tròn đầy, đó là cái gì lãng mạn nhất trong cuộc đời, nhất là trong hai trường hợp: khi con người ta còn ở tuổi ấu thơ hoặc rơi vào những vùng tâm sự cần phải chia sẻ, giãi bày. Ánh trăng của Nguyễn Duy là cái nhìn xuyên suốt cả hai thời...
  11. hưnga

    Cây dừa Bình Định

    Cây dừa Bình Định ( có dùng yếu tố miêu tả) Mở bài: Dừa là một loài cây quen thuộc của đất nước Việt Nam. Trên dải đất cong cong hình chữ S này, đi đến bất cứ nơi đâu ta cũng bắt gặp cây dừa. Ở miền Nam, tỉnh Bến Tre, dừa được trồng rất nhiều. Và đến Bình Đinh, trên những chặng đường dài ở...
  12. hưnga

    BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ

    Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao Ðất nước bốn nghìn năm Vất vả...
  13. hưnga

    cảm nhận

    BÀI THƠ MÙA XUÂN NHO NHỎ Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao Ðất...
  14. hưnga

    Ý nghĩa nhan đề

    - Lặng lẽ Sa Pa, đó chỉ là cái vẻ lặng lẽ bên ngoài của một nơi yên tĩnh, vắng vẻ, nơi mà nhắc đến tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, nhưng thực ra đằng sau cái vẻ lặng lẽ của Sa Pa là cuộc sống sôi nổi của những con người đầy trách nhiệm đối với công việc, đối với đất nước, với mọi...
  15. hưnga

    Ý nghĩa nhan đề

    - Kim Lân đặt tên truyện là “Làng” (chứ không phải là "Làng Chợ Dầu") cho thấy truyện đã khai thác một tình cảm bao trùm, phổ biến trong tâm hồn người dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp: tình yêu, gắn bó sâu nặng với quê hương, với đất nước. - Nhan đề góp phần làm nổi bật chủ đề tác...
  16. hưnga

    Ý nghĩa nhan đề

    - Bếp lửa là hình ảnh thân thuộc trong mỗi ngôi nhà ở làng quê Việt Nam, gợi hơi ấm gia đình, bàn tay tần tảo sớm hôm của người phụ nữ, người bà; gợi tình cảm gia đình ấm áp, tình bà cháu yêu thương. - Bếp lửa trong bài thơ còn là biểu tượng cho cội nguồn gia đình, quê hương, đất nước; cho những...
  17. hưnga

    Ý nghĩa nhan đề

    - Bài thơ là một khúc hát ru. Người mẹ dân tộc Tà-ôi, rông hơn là cả dân tộc Việt Nam (trong đó có tác giả) hát ru những em bé dân tộc thiểu số lớn lên trên lưng mẹ trong kháng chiến chống Mỹ. - Nhan đề làm nổi bật vẻ đẹp của người mẹ Tà-ôi có tình yêu con gắn liền với tình yêu đất nước, có...
  18. hưnga

    Ý nghĩa nhan đề

    “Ánh trăng”: Vừa là một phần của hình tượng thiên nhiên lại vừa là biểu tượng của thiên nhiên. Biểu tượng: + Sự trong sáng, đẹp đẽ, quá khứ nghĩa tình, thủy chung, nguyên vẹn. + Con người giản dị, trog sáng, thủy chung: là nhân dân, là đồng đội của người lính
  19. hưnga

    Ý nghĩa nhan đề

    Nhan đề bài thơ vô cùng lạ: - Trước hết, nó đã làm nổi bật một hình ảnh rất độc đáo của toàn bài và đó là hình ảnh hiếm gặp trong thơ - hình ảnh những chiếc xe không kính. Hình ảnh ấy gợi lên hiện thực khốc liệt của chiến tranh. - Vẻ khác lạ còn ở hai chữ “bài thơ” tưởng như rất thừa nhưng là sự...
  20. hưnga

    Ý nghĩa nhan đề

    - Đồng chí là tên gọi của một tình cảm mới, đặc biệt, xuất hiện từ đầu thời kỳ kháng chiến chống Pháp và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến. - Tình đồng chí là cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những người lính cách mạng. - Tên bài thơ gợi chủ đề tác phẩm: ca ngợi...