Kết quả tìm kiếm

  1. T

    Nụ hoa vàng ngày xuân

    XUÂN - Sâm Cầm Tháng giêng xanh như một đôi mắt nhỏ Em biết không, ta gieo một hạt mầm Ta đã đợi mùa xuân từ thuở đó Suốt những mùa, em có chút bâng khuâng?
  2. T

    Nụ hoa vàng ngày xuân

    MÙA XUÂN CHÍN Hàn Mặc Tử Trong làn nắng ửng khói mơ tan, Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng. Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lý - Bóng xuân sang. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát trên đồi; - Ngày mai trong đám xuân xanh ấy, Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi. Tiếng ca...
  3. T

    Nụ hoa vàng ngày xuân

    Anh cho em mùa xuân Nụ hoa vàng mới nở Chiều đông nào nhung nhớ Đường lao xao lá đầy Chân bước mòn vỉa phố Mắt buồn vin ngọn cây Anh cho em mùa xuân Mùa xuân này tất cả Lộc non vừa trẩy lá Thơ còn thương cõi đời Con chim mừng ríu rít Vui khói chiều chơi vơi Đất mẹ gầy có lúa Đồng ta xanh mấy...
  4. T

    Chia Sẻ Cô gái Việt Nam ơi!

    BÀI THƠ CẢM XÚC (Hồ Dzếnh Trích trong tập " Quê ngoại", Nxb Hoa Tiên - Saigon, 1969 ) Cô gái Việt Nam ơi! Từ thuở sơ sinh lận đận rồi Tôi biết tình cô u uất lắm Xa nhau đành chỉ nhớ nhau thôi Cô chẳng bao giờ biết bướm hoa Má hồng mỗi tiết mỗi phôi pha Khi cô vui thú, là khi đã Bồng bế con...
  5. T

    Chia Sẻ Hai chị em

    BUỔI CHIỀU VÀ HAI EM BÉ Các em ơi Sắp tối rồi Nhà ta ở đâu Rào rào người đi mau Hai chị em Đứng chờ ai Nép vào bên đường Trong xó bụi Các em ơi Trời tối rồi Về đi chứ Kẻo Mẹ Cha chờ lâu Mẹ Cha em còn đâu Họ đã bỏ nhau. Cao Bằng, 1989 Y PHƯƠNG (Trích tring tập Đàn Then năm 1996)
  6. T

    Chia Sẻ Các phương tiện nghĩa trong tác phẩm văn học

    Các phương tiện chuyển nghĩa là một biện pháp nghệ thuật được nhà văn sử dụng để tạo nên những khả năng biểu hiện của lời văn. Ðó là các phương thức chuyển nghĩa dựa vào sự tương ứng của hai hiện tượng, hay dùng hiện tượng này để nhận thức và giải thích hiện tượng kia. Chức năng chung của các...
  7. T

    Ngôn ngữ và lời văn nghệ thuật trong tác phẩm văn học

    Phân biệt ngôn ngữ và lời văn (lời nói) Trong "Giáo trình ngôn ngữ học đại cương", F. De Saussure đã đưa ra một phân biệt nổi tiếng giữa ngôn ngữ (langue) và lời nói (parole). Theo ông, ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu tạo thành một kho tàng dự trữ trong tư duy của một cộng đồng người. Mỗi kí...
  8. T

    Chia Sẻ Kết cấu và chức năng của kết cấu trong tác phẩm văn học.

    Một tác phẩm văn học, dù dung lượng lớn hay nhỏ cũng đều là những chỉnh thể nghệ thuật, bao gồm nhiều yếu tố, bộ phận...Tất cả những yếu tố, bộ phận đó được nhà văn sắp xếp, tổ chức theo một trật tự, hệ thống nào đó nhằm biểu hiện một nội dung nghệ thuật nhất định..gọi là kết cấu. Nói cách khác...
  9. T

    Cốt truyện của Tác phẩm văn học

    Cốt truyện không phải là yếu tố tất yếu cho mọi loại tác phẩm văn học mà chỉ tồn tại trong những tác phẩm thuộc loại tự sự (tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, truyện thơ...), kí và các tác phẩm kịch. Trongmột số tác phẩm thuộc loại kí, không có yêu cầu xây dựng cốt truyện một cách chặt chẽ...
  10. T

    Chia Sẻ Nhân vật trong tác phẩm văn học

    Ðối tượng chung của văn học là cuộc đời nhưng trong đó con người luôn giữ vị trí trung tâm. Những sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội, những bức tranh thiên nhiên, những lời bình luận...đều góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng cho tác phẩm nhưng cái quyết định chất lượng tác phẩm văn học chính...
  11. T

    Chia Sẻ ý nghĩa và giá trị của tác phẩm văn học

    Nói đến ý nghĩa và giá trị của tác phẩm văn học là nói đến sự đánh giá, thẩm định các phương diện thuộc về nội dung tư tưởng tình cảm, nội dung nhận thức, nghệ thuật, sự chân thành của tình cảm....được thể hiện trong tác phẩm. Vấn đề đặt ra là những ý nghĩa và giá trị đó do đâu mà có ? Bởi vì có...
  12. T

    Chia Sẻ Tư tưởng của tác phẩm văn học

    Tư tưởng là linh hồn, là hạt nhân của tác phẩm, là kết tinh của những cảm nhận, suy nghĩ về cuộc đời...Do yêu cầu của tư duy khái quát, người ta thường đúc kết tư tưởng của tác phẩm bằng một số mệnh đề ngắn gọn, trừu tượng. Thực ra, tư tưởng náu mình trong những hình tượng sinh động, những cảm...
  13. T

    Chia Sẻ Chủ đề của tác phẩm văn học

    Chủ đề là vấn đề chủ yếu, trung tâm, là phương diện chính yếu của đề tài. Nói cách khác, chủ đề là những vấn đề được nhà văn tập trung soi rọi, tô đậm, nêu lên trong tác phẩm mà nhà văn cho là quan trọng nhất. Có thể nêu lên một số chủ đề của các tác phẩm: Tắt đèn của Ngô Tất Tố tập trung phản...
  14. T

    Chia Sẻ Đề tài của tác phẩm văn học

    Ðề tài là phạm vi hiện thực mà nhà văn chọn lựa và miêu tả, thể hiện tạo thành chất liệu của thế giới hình tượng trong tác phẩm đồng thời là cơ sở để từ đó nhà văn đặt ra những vấn đề mà mình quan tâm. Có thể nói, đề tài là khái niệm trung gian giữa thế giới hiện thực được thẩm mĩ hóa trong tác...
  15. T

    Chia Sẻ Nhớ con sông quê hương

    Hãy cùng tôi yêu văn học thả hồn mình vào bài thơ nhớ con sông quê hương của nhà thơ tế hanh các bạn nhé Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng Giữ bao...
  16. T

    ChùmThơ về Hà Nội

    MÙA THU HÀ NỘI TRONG TÔI Thơ Nguyệt Sương Hà Nội ơi ta yêu lắm cái mùa thu Hà Nội Góc phố xôn xao dòng người cuộn chảy Nắng thu vàng ánh những gương mặt ấy Một chút thân quen, một chút thấy xa vời Hà Nội ơi tháng mười về hoa sữa rơi rơi Hương ngào ngạt len vào từng ngõ phố Giờ xa Hà Nội bao...
  17. T

    ChùmThơ về Hà Nội

    Hà Nội trái tim của Việt Nam một thành phố vì hòa bình luôn là đề tài muôn thủa của thơ ca. Nhân ngày giải phóng thủ đô Hà Nội 10/10 hãy cùng Tôi yêu văn học đọc những chùm thơ về Hà Nội nhé Bài thơ "ngày về"tác giả Nguyễn Đình Thi Hà Nội chiều nay mưa tầm tã Ta lại về đây với phố xưa Nước...
  18. T

    Chia Sẻ Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa

    Tác giả: Nguyễn Duy Bần thần hương huệ thơm đêm Khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn Chân nhang lấm láp tro tàn Xăm xăm bóng mẹ trần gian thuở nào Mẹ ta không có yếm đào Nón mê thay nón quai thao đội đầu Rối ren tay bí tay bầu Váy nhuộm bùn áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò ... sung chát đào chua...
  19. T

    Chia Sẻ Cây bàng cuối thu

    Thu đi trên những cành bàng Chỉ còn hai chiếc lá vàng mà thôi Hôm qua đã rụng một rồi Lá theo gió cuốn ra ngoài sơn thôn Hôm nay lá thấy tôi buồn Lìa cành theo gió lá luồn qua song Hai tay ôm lá vào lòng Than ôi chiếc lá cuối cùng là đây! Quạnh hiu như tấm thân này Lại âm thầm sống những ngày...
  20. T

    Chia Sẻ Khái quát về tác phẩm văn học

    Tác phẩm văn học là công trình nghệ thuật ngôn từ do một cá nhân hoặc một tập thể sáng tạo nhằm thể hiện những khái quát về cuộc sống, con người; biểu hiện tâm tư, tình cảm, thái độ ...của chủ thể trước thực tại bằng hình tượng nghệ thuật Tác phẩm văn học có thể tồn tại dưới hình thức truyền...