Kết quả tìm kiếm

  1. T

    Dự thi Tết hồi đó - Nguyên Vương

    Một câu chuyện nhẹ nhàng, ấm áp và thấy rằng mình chính là cô bé ở trong câu chuyện của tác giả. vanhoctre ơi! Mở cuộc thi Mùa Tết 2 đi ạ!
  2. T

    “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – từ những góc nhìn

    “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” khắc họa được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính và hình ảnh những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn, gắn bó với những cung đường và những chiến sĩ lái xe quân sự. Bài thơ chủ yếu kết hợp thể thơ bảy chữ và tám chữ, có chất liệu...
  3. T

    Tổng hợp tất tần tât các câu hỏi về bài thơ "Đồng chí"

    TỔNG HỢP TẤT TẦN TẬT CÁC CÂU HỎI VỀ BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” – CHÍNH HỮU ĐÁP ÁN Câu 10. - Cấu trúc trong đoạn thơ: "Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh.../Thương nhau tay nắm lấy bàn tay" có cấu trúc song hành. - Hiệu quả của việc sử dụng cấu trúc đó là: cấu trúc thể hiện những biểu hiện của tình đồng...
  4. T

    Tổng hợp tất tần tât các câu hỏi về bài thơ "Đồng chí"

    TỔNG HỢP TẤT TẦN TẬT CÁC CÂU HỎI VỀ BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” – CHÍNH HỮU ĐÁP ÁN Câu 8. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu” là biện pháp điệp ngữ “súng” và “đầu” Tác dụng: Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu)...
  5. T

    Tổng hợp tất tần tât các câu hỏi về bài thơ "Đồng chí"

    TỔNG HỢP TẤT TẦN TẬT CÁC CÂU HỎI VỀ BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” – CHÍNH HỮU ĐÁP ÁN Câu 6. - Hai câu thơ sử dụng biện pháp tu từ nói quá. - Tác dụng của biện pháp tu từ: Hai hình ảnh “nước mặn đồng chùa”, “đất cày lên sỏi đá” đều chỉ những vùng đất xấu, khó canh tác. Vì thế, cuộc sống của những người...
  6. T

    Tổng hợp tất tần tât các câu hỏi về bài thơ "Đồng chí"

    TỔNG HỢP TẤT TẦN TẬT CÁC CÂU HỎI VỀ BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” – CHÍNH HỮU ĐÁP ÁN Câu 4. Nội dung và nghệ thuật chính trong bài thơ “Đồng chí”: https://forum.vanhoctre.com/threads/on-tap-tac-pham-dong-chi-cua-chinh-huu-moi-nhat.5382/ Câu 5. Tác giả đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người...
  7. T

    Tổng hợp tất tần tât các câu hỏi về bài thơ "Đồng chí"

    TỔNG HỢP TẤT TẦN TẬT CÁC CÂU HỎI VỀ BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” – CHÍNH HỮU ĐÁP ÁN Câu 1. Chính Hữu là tác giả của bài thơ Đồng chí. Câu 2. Bài thơ “Đồng chí” được viết theo thể thơ tự do. Câu 3. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí”: - Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào đầu năm 1948, thời kì...
  8. T

    Tổng hợp tất tần tât các câu hỏi về bài thơ "Đồng chí"

    Các bạn học sinh sau khi tìm hiểu về bài thơ “Đồng chí” trong Ngữ Văn 9, tập 1 đã có rất nhiều câu hỏi gửi đến vanhoctre. Vì thế, bài viết này sẽ tổng hợp tất tần tật các câu hỏi cùng với câu trả lời để các bạn có thể hiểu và yêu thích bài thơ “Đồng chí” nhé! TỔNG HỢP TẤT TẦN TẬT CÁC CÂU HỎI...
  9. T

    Hướng dẫn Bài văn hay kể về một trải nghiệm đáng nhớ - kể về bà - Ngữ văn 6

    BÀ NGOẠI – NƠI NEO ĐẬU BÌNH YÊN NHẤT TRONG CUỘC ĐỜI Thuở ấu thơ đẹp đẽ nhất là những ngày sống cạnh bà ngoại bên sông Trà Lý. Bà dậy từ khi tờ mờ đất, lúi húi dưới bếp nấu cơm, đun nước, nấu cám lợn. Cái bếp thấp tè phải khom lưng mới vào được, bà đun bằng rơm rác nên khói và bụi nhèm mắt...
  10. T

    Em sắp kiểm tra giữa kì, xin cách để khắc phục phần NLXH

    Mình xin chia sẻ một số kinh nghiệm viết văn nghị luận xã hội: Trước hết, bạn cần phải xác định đề bài đưa ra là nghị luận về một hiện tượng đời sống hay nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Vì mỗi bài có cách viết khác nhau một chút. Tiếp đến về mặt hình thức, bạn cần xác đinh rõ đề bài yêu cầu...
  11. T

    Ý nghĩa của dòng thơ “Đồng chí” trong tác phẩm cùng tên

    Từ sự sóng đôi của “anh” và “tôi” trong từng dòng thơ của bài thơ “Đồng chí” đến sự gần gũi “anh với tôi” trong một dòng thơ và đến thành một đôi nhưng “đôi người xa lạ” rồi mới thành “đôi tri kỉ” – đôi bạn chí cốt, hiểu nhau sâu sắc và cao hơn nữa là “Đồng chí”. Câu thơ như một bản lề gắn kết...
  12. T

    Baivanhay Vẻ đẹp hình tượng người lính ở ba câu thơ cuối “Đồng chí”

    Tình đồng chí trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu được tôi luyện trong thử thách gian lao, trong công việc đánh giặc thực sự lớn nhất. Cũng chính ở cái nơi sự sống, cái chết chỉ kề nhau trong tích tắc ấy thì tình đồng chí mới thực sự thiêng liêng, cao đẹp. Trên cái nền hùng vĩ và khắc nghiệt...
  13. T

    Cảm nghĩ về cụ Bơ-men và hình ảnh chiếc lá cuối cùng

    Hình ảnh "Chiếc lá cuối cùng" với một thông điệp nhân văn - nghệ thuật chân chính tạo ra từ tình yêu thương còn người. Và người nghệ sĩ Bơ-men đã đem cả sinh mệnh của mình để trả lại màu hồng cho đôi má của người thiếu nữ xanh xao, mất niềm tin vào cuộc sống.
  14. T

    Baivanhay "Thầy cô hạnh phúc sẽ làm thay đổi cả thế giới" ( Thích Nhất Hạnh )

    Cảm ơn bạn, bài viết rất hay và ý nghĩa dành tặng các thầy cô. Mình thích nhất phép tương đồng bạn dùng trong bài viết: "Trong toán học, phép chia luôn cho ta kết quả nhỏ hơn... nó sẽ nhân lên gấp bội".
  15. T

    Chia Sẻ Nhận định hay về Chính Hữu và bài thơ "Đồng chí"

    Chính Hữu là người khắt khe với mỗi con chữ, chỉ viết khi có ý tưởng và cảm xúc chín muồi. Chính Hữu không quen lối viết tại trận, không diễn tả từng sự kiện. Ông viết khi mọi việc đã lắng xuống, ông có thời gian suy nghĩ và gạn lọc. Thơ Chính Hữu nhiều bài đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và...
  16. T

    Chia Sẻ Chính Hữu nói về hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Đồng chí”

    Bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào năm 1948. Bài thơ được đánh giá là tiêu biểu của thơ ca kháng chiến giai đoạn 1946 – 1954, nó đã làm sang trọng một hồn thơ chiến sĩ của Chính Hữu. Đặc biệt bộ đội rất thích bài thơ “Đồng chí”, bài thơ được chép vào sổ tay, ngâm ngợi ở nhiều đêm văn nghệ của đơn...
  17. T

    Hướng dẫn “Quê hương” – Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    Bài thơ "Quê hương" của đã được nhà thơ Tế Hanh tái hiện lại trong những dòng thơ dạt dào cảm xúc. Qua đó, tác giả bày tỏ tình yêu quê hương cùng với nỗi nhớ tha thiết đối với miền biển đầy nắng và gió. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Tế Hanh - Tế Hanh (1921 – 2009), tên khai sinh là Trần Tế...
  18. T

    Hướng dẫn “Người thầy đầu tiên” – Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    IV. Luyện tập Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) kể lại nội dung của phần 1 văn bản “Người thầy đầu tiên” bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.
  19. T

    Hướng dẫn “Người thầy đầu tiên” – Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    “Người thầy đầu tiên” của nhà văn Ai-tơ-ma-tốp kể câu chuyện đẹp về tình thầy trò. Chính thầy Đuy- sen đã thắp sáng cuộc đời An-tư- nai và các bạn học trò giúp tất cả các nhân vật có niềm tin trong cuộc sống. Bên cạnh đó, tác phẩm cũng lên án chế độ phong kiến lạc hậu với những...
Top