Kết quả tìm kiếm

  1. Văn Học

    Đặc điểm của thể loại truyện ngắn

    Truyện ngắn đọc nhớ lâu hơn tiểu thuyết. Mình hay đọc trong các tuyển tập truyện ngắn. Đọc nhiều mà sáng tác dở ẹc ^^
  2. Văn Học

    Phân tích 9 câu thơ đầu bài thơ Đất Nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm, 9,5 điểm

    Kho tàng thơ văn của dân tộc Việt Nam ta tựa như một bản hợp xướng du dương với những nốt trầm bổng làm đắm say lòng người… Ta nghe đâu đây lời thơ hùng tráng về một “Nam quốc sơn hà” vừa tự hào lại không kém phần kiêu hãnh; rồi một dấu luyến ngân lên của một thời đại mang đậm nét dân tộc; đột...
  3. Văn Học

    Vì sao tác giả không phải là chủ thể trữ tình?

    Trên Ted education có một clip tên là “Tác phẩm hư cấu có thể thay đổi thực tại như thế nào?”, đã đưa một hình ảnh so sánh thú vị để nói về việc đọc tác phẩm văn học. Khi đọc tác phẩm văn học, ta giống như lên một chiếc thuyền để đến thế giới trong văn bản. Ở trong thế giới ấy, ta bắt gặp rất...
  4. Văn Học

    NLXH: VAI TRÒ CỦA ƯỚC MƠ ĐỐI VỚI TUỔI TRẺ

    Chia sẻ cùng mọi người một số bài làm để cùng tham khảo nhé! Bài tham khảo 1 Mỗi con người chúng ta đều có những ước mơ, hoài bão riêng, không ai giống ai. Con người nếu sống mà không có đam mê và hoài bão cuộc sống sẽ trở nên vô vị, nhạt nhẽo. Khi đó chẳng ai còn động lực phấn đấu và ý chí...
  5. Văn Học

    NLXH: VAI TRÒ CỦA ƯỚC MƠ ĐỐI VỚI TUỔI TRẺ

    Bài viết hay quá. Đầy đủ ý và lập luận sâu sắc
  6. Văn Học

    Suy nghĩ về cái chết của nhân vật Bê-Li-Cốp trong truyện ngắn "Người trong bao"

    Bài tham khảo --- “Người trong bao” là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất trong sự nghiệp sáng tác của đại văn hào người Nga Sê-khốp. Trong truyện, Sê-khốp đã xây dựng thành công hình “chiếc bao” – biểu tượng cho một lối sống, kiểu người tiêu cực từng tồn tại ở xã hội Nga đương thời...
  7. Văn Học

    Suy nghĩ về cái chết của nhân vật Bê-Li-Cốp trong truyện ngắn "Người trong bao"

    Dàn ý chi tiết cho đề suy nghĩ về cái chết của Bê-li-cốp 1. Mở bài Giới thiệu nhân vật: Bê-li-cốp là nhân vật trung tâm của truyện ngắn Người trong bao, chủ nhân của những chiếc bao đồng thời là nhân vật được Sê-khốp xây dựng để truyền tải những quan niệm, tư tưởng nhân văn sâu sắc. 2. Thân...
  8. Văn Học

    Văn học - Nơi con người không thể vo tròn trong một khuôn khổ

    Văn chương chân chính luôn làm sống dậy những nghịch lí, những bối rối của con người trong những khoảnh khắc đời thường. Những giây phút phân vân, ngập ngừng ấy đôi khi mới là bản chất muôn thuở của của con người. Văn chương không tạo dựng những nhân vật hoàn hảo, những nhân vật chỉ sống đơn...
  9. Văn Học

    Bến không chồng - Những kiếp người hậu chiến

    Chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng, nhưng đề tài chiến tranh vẫn được các nhà văn thời hậu chiến dành cho nhiều ưu ái. Họ đã dồn bút lực của mình để dựng lại cho hậu thế bối cảnh của hiện thực cuộc sống, xã hội Việt Nam trong những năm trong và sau chiến tranh cũng như những nỗi thống khổ của con...
  10. Văn Học

    Một số mở bài bằng lí luận văn học

    Mở bài bằng lí luận văn học 1. Người nghệ sĩ có thể sống sung sướng không kém thiên hạ về vật chất, nhưng anh ta không có quyền đau khổ và dằn vặt ít hơn mọi người. Bởi thế mà người đời vẫn coi văn nhân - thi sĩ như những kẻ than vay khóc mướn là vì vậy. Và (Tác phẩm) của (Tác giả) đã khẳng...
  11. Văn Học

    Sức mạnh của nghệ thuật nằm ở đâu?

    Mục đích của văn chương không phải để phản ánh hiện thực, cũng không phải là để chiêm nghiệm hiện thực, mà nó phải là tấm gương phản chiếu thời đại, phản chiếu theo đặc tính của văn chương. Đó là độ sâu của những tấm gương nghệ thuật. Đừng bắt nó phải như thật. Chất lượng nghệ thuật Từ xưa...
  12. Văn Học

    "Người sót lại của rừng cười" - tự định nghĩa được chính mình

    Võ Thị Hảo là một trong số các nhà văn nữ Việt Nam giành nhiều trang văn của mình cho người phụ nữ. Hôm nay, nhân đọc Người sót lại của rừng cười, chúng ta cùng nhìn lại một chút về nhân vật Thảo trong truyện. Cô là “người sót lại của rừng cười”, trở về với cuộc sống thời bình, nhưng cái kết của...
  13. Văn Học

    Với bài thơ Tây Tiến, nhà thơ Quang Dũng vừa khắc họa được cái dữ dội, hào hùng,...

    Phân tích bức chân dung người lính qua đoạn thơ sau để làm sáng tỏ ý kiến: “Với bài thơ Tây Tiến, nhà thơ Quang Dũng vừa khắc họa được cái dữ dội, hào hùng, lại vừa diến tả được cái tươi mát, sâu lắng, đau thương mà không hề bi lụy”. “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm...
  14. Văn Học

    "Muối của rừng" - đi tìm cái thiện của con người

    Nguyễn Huy Thiệp viết nhiều truyện ngắn về đề tài đi săn như: “Sói trả thù”, “Trái tim hổ”, “Con thú lớn nhất” hay “Muối của rừng”. Tuy nhiên tác giả không đơn thuần chỉ kể chuyện đi săn mà thông qua đó còn gửi gắm những vấn đề nhân sinh rất phổ quát. Đó là một cuộc đấu tranh không ngừng giữa...
  15. Văn Học

    Biểu tượng sông trong văn học Việt Nam

    Không biết từ bao giờ, người ta nhìn sông to, sông nhỏ thành sông mẹ (sông cái) sông con và sự bồi tụ phù sa của sông là sự nuôi dưỡng của một người mẹ? Và cũng không biết từ bao giờ, người ta nhìn thấy vẻ đẹp dịu dàng tha thiết của người con gái trong dáng hình mềm mại uốn lượn của dòng sông...
  16. Văn Học

    Một số mở bài bằng lí luận văn học

    Có ai yêu một loài hoa không sắc không hương? Có ai quyến luyến những vần thơ khô khan không cảm xúc? Văn chương phản ánh hiện thực nhưng nó không phải là một tấm hình khô cứng và vô hồn, mà đó là tiếng lòng thổn thức từ những câu chuyện của cuộc đời – câu chuyện được ngân vang trên ngọn đồi...
  17. Văn Học

    Phương thức hàn gắn hạnh phúc thực tại

    "LOVE MYSELF’’( yêu thương lấy bản thân mình): Phương thức hàn gắn hạnh phúc thực tại. ------- '' Nếu những cánh hoa không bay trong gió thì cũng sẽ bay trong trí nhớ của những người từng có một lần vẫy chào!”...
  18. Văn Học

    Tìm hiểu khổ thơ 6, 7 bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh

    Tình yêu luôn là một chủ đề bất diệt trong thi ca. Khi viết về chủ đề tình yêu, trong thơ Xuân Diệu luôn mang hơi thở của một tình yêu mãnh liệt cháy bỏng, yêu đến hết mình. Nhưng đến với thơ Xuân Quỳnh, đặc biệt trong tác phẩm Sóng người đọc lại cảm nhận một tình yêu trong trẻo, nhẹ nhàng và...
  19. Văn Học

    Thi vào lớp 10, nên chọn khối nào?

    Vào lớp 10 nên chọn khối nào? Trong nội dung bài viết này chúng tôi sẽ có những chia sẻ giúp làm rõ thắc mắc này. Tại sao vào lớp 10 nên chọn khối? Chọn khối là việc các thí sinh chọn môn học mà mình yêu thích để theo học trong suốt 3 năm trung học phổ thông. Việc chọn khối phù hợp không chỉ...
  20. Văn Học

    Ý nghĩa bát cháo hành trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao

    Được xem là một kiệt tác của văn xuôi Việt Nam hiện đại, Chí Phèo của Nam Cao cũng sở hữu một chi tiết có thể xem như “nhãn tự” cả tác phẩm, đó là bát cháo hành và hơi cháo hành. Với Thị Nở, bát cháo đó là tất thảy những ý thức, trách nhiệm, tình thương và chân thành mà Thị dành cho Chí. Thị cho...
Top