ánh trăng

  1. Lan Hương

    Đề thi Đáp án đề thi cuối học kì I (Đề số 2)

    Với mong muốn giúp các bạn ôn tập lại kiến thức để chuẩn bị tốt cho kì thi cuối học kì I, dưới đây là đáp án đề thi cuối học kì I mời các bạn cùng tham khảo. Đáp án đề thi cuối học kì I (Đề số 2) I. Phần trắc nghiệm 1 2 3 4 5 B D C A B II. Phần tự luận Câu 6: (3 điểm) Chép thuộc khổ thơ...
  2. Lan Hương

    Đề thi Đề thi học kì I môn Ngữ văn 9 (Đề số 2)

    Thời gian trôi qua thật nhanh, thấm thoát chúng ta lại chuẩn bị bước vào kì thi kết thúc học kì I. Dưới đây là đề thi học kì I môn Ngữ văn 9, mời các bạn cùng tham khảo. Đề thi Học kì 1 Môn: Ngữ Văn lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút _Đề 2_ Phần trắc nghiệm Câu 1: Nội dung chính của đoạn trích...
  3. T

    Baivanhay Cảm nhận của em về ba khổ thơ cuối trong bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy

    Là một nhà thơ thuộc thế hệ lớp lớp anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhà thơ Nguyễn Duy đã trở thành một tác giả tiêu biểu cho hồn thơ vừa dung dị vừa chân thật. Đặc biệt, bài thơ “Ánh trăng” của thi sĩ đã khắc họa những rung động chất chứa muôn nỗi suy tư và sự tự vấn trước sự...
  4. T

    Baivanhay Cuộc gặp gỡ giữa người và trăng trong bài thơ “Ánh trăng”

    Có những cuộc gặp gỡ để lại những ấn tượng đầy hoài niệm. Thật đặc biệt, trong bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy, cuộc gặp gỡ định mệnh giữa người và vầng trăng đã khơi gợi những kỷ niệm khó quên cho nhân vật trữ tình. Đề: Cảm nhận của em về cuộc gặp gỡ giữa người và trăng trong các...
  5. T

    Baivanhay Cảm nhận của em về bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy

    Văn chương bao giờ cũng mang đến cho độc giả muôn vàn những cảm xúc đặc biệt. Và bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy cũng vậy. Với một nỗi niềm trăn trở về những ân tình của quá khứ, bài học của sự thủy chung của một thời gian khó đã trở thành thông điệp có giá trị đến cả thời điểm hiện...
  6. T

    Hỏi Đáp Mạch cảm xúc của các bài thơ: Bếp lửa, Đoàn thuyền đánh cá, Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu

    Trong các tác phẩm thi ca thì ngôn từ nghệ thuật luôn là thứ vũ khí sắc bén để tạo nên sự thành công nhất cho những đứa con tinh thần của tác giả. Đặc biệt, mạch cảm xúc được gửi gắm lại càng khiến cho trái tim độc giả dễ dàng bị chinh phục và bỗng trở nên xuyến xao tâm hồn. Câu hỏi: Em hãy...
  7. T

    Baivanhay Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng trong khổ cuối của bài thơ Ánh trăng

    Trăng được xem là một biểu tượng quen thuộc trong thi ca. Và trong khổ thơ cuối trong bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy thì hình ảnh vầng trăng lại đem đến những ấn tượng vô cùng đặc biệt. Đề: Em hãy phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng trong khổ cuối của bài thơ Ánh...
  8. T

    Hướng dẫn Ôn tập tác phẩm “Ánh trăng” của Nguyễn Duy mới nhất

    Trăng đã trở thành hình ảnh biểu tượng trong nhiều tác phẩm thi ca. Thế nhưng, chỉ khi đến với bài thơ "Ánh trăng" của nhà thơ Nguyễn Duy thì ánh trăng mới mang một nét ấn tượng đặc biệt về sự gợi nhắc về những ân tình quá khứ đã dần bị rơi vào quên lãng. Ôn tập kiến thức cơ bản tác phẩm...
  9. T

    Baivanhay Phân tích tác phẩm “Ánh trăng” mới nhất

    Lời gợi nhắc về những ân tình của một thời quá khứ khó khăn, gian nan nhưng thấm đượm nghĩa tình thủy chung đã được nhà thơ Nguyễn Duy đã mang đến trong một tác phẩm đặc biệt của mình. Và “Ánh trăng” đã trở thành bài thơ đem lại cho độc giả những ấn tượng sâu sắc về những giá trị đó. Đề: Em...
  10. T

    Chia Sẻ Bài thơ: Ánh trăng (Nguyễn Duy)

    “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) như một lời tự nhắc về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc củng cố người đọc thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa, thủy chung cùng quá khứ. Chúng mình cùng nhau...
  11. T

    Bài giảng Phân tích đoạn cuối bài thơ “Ánh trăng” (Nguyễn Duy)

    “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) đã đi vào lòng người đọc bao thế hệ như một lời nhắc nhở đối với mỗi người: Nếu ai đã lỡ quên đi, đã lỡ đánh mất những giá trị tinh thần qúy giá thì hãy thức tỉnh và tìm lại những giá trị đó, còn ai chưa biết coi trọng những giá trị ấy thì hãy nâng niu những kí ức quý...
  12. T

    Hỏi Đáp Văn bản “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) – Câu hỏi luyện tập

    Văn bản “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) có rất nhiều câu hỏi xoay quanh tác phẩm này: phân tích các khổ thơ trong bài “Ánh trăng”; so sánh hình ảnh “trăng” trong bài thơ “Ánh trắng”; “Đồng chí”; “Đoàn thuyền đánh cá”; hay chúng ta cần trả lời cho câu hỏi chủ đề của bài thơ là gì? … Chúng ta cùng nhau...
  13. T

    Niềm tâm sự sâu kín của Nguyễn Duy qua bài thơ "Ánh trắng"

    Bao trùm cả bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy là một nỗi day dứt, ăn năn cứ kéo dài triền miên khôn nguôi. Ở ngay cái tên bài thơ cũng đủ để ta thấy được chủ đề của cả bài thơ. Bởi lẽ, khác với "vầng trăng” là hình ảnh cụ thể thì "ánh trăng” là những tia sáng. Tia sáng ấy đã soi rọi vào...
  14. T

    Đề cương "Ánh trăng" (Nguyễn Duy) - một số mở bài ấn tượng

    Trong thi ca, vầng trăng được xem là biểu tượng của cái đẹp vĩnh hằng của thiên nhiên, vũ trụ. Nó là khát vọng tình yêu, hòa bình và cuộc sống trường cửu. Nguyễn Duy đã lấy biểu tượng đẹp đẽ ấy làm nhan đề cho bài thơ là hoàn toàn có dụng ý nghệ thuật đặc sắc, đem đến cho người đọc những cảm xúc...
  15. T

    Hướng dẫn Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ "Ánh trăng" (Nguyễn Duy)

    Bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ra đời năm 1978, năm đất nước đã bước vào công cuộc kiến thiết xây dựng đất nước. Cuộc chiến tranh đã đi qua nhưng dư âm của nó vẫn còn vang vọng trong tâm hồn nhiều thế hệ, như một quy luật cuộc sống sau chiến tranh với những bộn bề lo toan xây dựng đã làm...
  16. T

    Hướng dẫn "Ánh trăng" (Nguyễn Duy) - Ý nghĩa nhan đề

    Trăng - hình ảnh giản dị mà quen thuộc, trong sáng và trữ tình. Trăng đã trở thành đề tài thường xuyên xuất hiện trên những trang thơ của các thi sĩ qua bao thời đại. Nếu như “Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “Vọng nguyệt” của Hồ Chí Minh...
  17. T

    Đề cương Đôi nét về Nguyễn Duy và bài thơ "Ánh trăng"

    Nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã từng nhận định “Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng”. Với bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, nhận định đó trở nên đúng đắn và xác thực hơn bao giờ hết. Qua mạch cảm xúc dâng trào...
  18. T

    Baivanhay Phân tích tác phẩm "Vợ nhặt" (Kim Lân)

    Nạn đói khủng khiếp và dữ dội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân - một nhà văn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người một lòng đi về với “thuần hậu nguyên thủy” ấy. Ngay sau Cách mạng, ông đã bắt tay viết ngay tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” khi hòa bình lập lại (1954), nỗi...
  19. Phong Cầm

    Ánh trăng - cuộc gặp gỡ không lời

    Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Sáng tác của ông thấm đẫm phong vị của ca dao, dân ca nhưng nhiều bài vẫn có cái ngang tàng mà trầm tĩnh, giàu chiêm nghiệm. Thơ ông vì thế cứ đi sâu vào tâm hồn người đọc một cách tự nhiên và có lúc khiến người ta phải...
  20. Phong Cầm

    Baivanhay Phân tích chi tiết "Ánh trăng"

    “Ánh trăng” nhẹ nhàng ,trong sáng về câu chữ, tự nhiên, thuần thục về kết cấu, bình dị, dễ hiểu về ý thơ, tha thiết trong giọng điệu. Bài thơ đã đem đến cho người đọc một bài học sâu sắc:con người cần sống có trước có sau,có tình có nghĩa để không bao giờ phải giật mình day dứt về những năm...
Top