bà chúa thơ nôm

  1. Phong Cầm

    Baivanhay Khát vọng hạnh phúc và tài năng độc đáo của HXH qua bài "Tự tình II"

    Chứng minh nhận định: Tự tình 2 là bài thơ cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc và tài năng độc đáo của Bà chúa thơ Nôm trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ và xây dựng hình tượng". Văn học trẻ tổng hợp dàn ý chi tiết và các bài văn mẫu hay, xuất sắc nhất để các bạn học sinh có được tài...
  2. Phong Cầm

    Bình giảng Tự tình II của Hồ Xuân Hương

    Hồ Xuân Hương là một hiện tựơng khá độc đáo trong lịch sử văn học Việt Nam, đó là nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình. Nổi bật trong sáng tác của bà là tiếng nói thưong cảm đối với phụ nữ, là sự khẳng định đề cao vẻ đẹp và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt trong...
  3. Sen Biển

    Mối tình chốc đã ba năm vẹn

    Người đời đặt ra bao nhiêu giả thiết về mối tình của Cần Chánh Đại Học Sĩ Nguyễn Du và thi nữ Hồ Xuân Hương. Vậy giữa họ có thực sự tồn tại một mối tình? Trong bài viết này chúng tôi xin phép lạm bàn về vấn đề này Nguyễn Du sinh năm 1766, Hồ Xuân Hương sinh năm 1772, hai người cùng lứa (chênh...
  4. Lan Hương

    Tiểu sử và sự nghiệp văn học của Hồ Xuân Hương

    Khi nhắc đến nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ chúng ta không thể không nhắc đến Hồ Xuân Hương - bà chúa thơ Nôm. Bà đã để lại rất nhiều tác phẩm hay, tinh tế cho người đọc thể hiện nỗi xót xa và đồng cảm sâu sắc với số phận của những người phụ nữ lúc bấy giờ. Cùng www.vanhoctre.com đi tìm hiểu về...
  5. H

    Tiểu sử nhà thơ Hồ Xuân Hương

    Hồ Xuân Hương sinh ra vào cuối triều Lê (1592-1788), một thời kì đầy những biến loạn xã hội và tai biến. Gần 900 năm đã trôi qua từ khi Ngô Quyền đánh đuổi người Tầu để lập lại nền độc lập cho Việt Nam, dẫu sao đi nữa, trật tự xã hội vẫn theo khuôn mẫu triều đình Trung Hoa và hệ thống quan lại...
  6. H

    Em hãy phân tích bài thơ: Bánh trôi nước.

    Bánh trôi nước là một trong những bài thơ nổi của Bà Chúa Thơ Nôm Hồ Xuân Hương. Bài thơ vừa cho thấy vẻ đẹp và số phận người phụ nữ trong xã hội cũ, đồng thời cho thấy tấm lòng nhân văn cao cả của bà: yêu thương trân trọng người phụ nữ. Bài thơ có hai lớp nghĩa chính, lớp nghĩa thứ nhất là...