chế lan viên

  1. Triều Anh

    Chia Sẻ Phong cách nghệ thuật của Chế Lan Viên qua cái nhìn liên tưởng trong tác phẩm Tiếng hát con tàu - Triều Anh

    Chế Lan Viên là một nhà thơ có phong cách nghệ thuật độc đáo. Nổi bật nhất trong phong cách của tác giả là chất suy tưởng triết lí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của thế giới hình ảnh được nhà thơ ghi nhận bằng cái nhìn liên tưởng đầy độc đáo. “Tiếng hát con tàu” là một bài thơ thể...
  2. Phong Cầm

    Sự khác nhau trong quan niệm về thơ của Xuân Diệu và Chế Lan Viên

    Đều là những nhà thơ mới xuất sắc của nền văn học Việt Nam. Chắc chắn, mỗi nhà thơ sẽ có phong cách riêng, cảm quan riêng trong sáng tác của mình. Cùng tới với bài viết Sự khác nhau trong quan niệm về thơ của Xuân Diệu và Chế Lan Viên để tìm hiểu sự khác biệt trong quan niệm về sáng tác thơ dẫn...
  3. Phong Cầm

    Hãy biết ơn vị muối của đời cho thơ chất mặn

    Bàn luận của em về quan niệm: “Hãy biết ơn vị muối của đời cho thơ chất mặn!” <Chế Lan Viên> Dàn ý: a. Giải thích các từ ngữ then chốt; "Vị muối" cuộc đời ấy là hiện thực cuộc sống, là những trăn trở, lo âu, buồn phiền, sung sướng, hạnh phúc... Là nhà thơ chân chính, phải lăn lộn ngoài cuộc đời...
  4. T

    Hỏi Đáp Hình tượng con cò trong bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên

    Con cò luôn là một trong những hình ảnh thường xuyên được các thi nhân đưa vào những sáng tác của mình. Thế nhưng, để chuyển hóa hình ảnh con cò trong cuộc sống đời thường thành hình tượng như trong bài thơ "Con cò" của nhà thơ Chế Lan Viên thì quả thật là điều không hề đơn giản. Câu hỏi...
  5. T

    Ôn tập tác phẩm “Con cò” của Chế Lan Viên mới nhất

    Những lời ca tiếng hát từ thuở nằm nôi mang theo câu hò à ơi của mẹ đã đưa bài thơ "Con cò" của nhà thơ Chế Lan Viên trở thành món ăn tinh thần vô cùng gần gũi với độc giả. Bởi lẽ, hình ảnh những cánh cò bay chuyên chở ước mơ của con bay xa, xa mãi là món ăn tinh thần của mỗi người con đất Việt...
  6. T

    Baivanhay Phân tích tác phẩm “Con cò” mới nhất

    Những câu hát ru đã nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người con đất Việt từ ngàn đời. Và bài thơ “Con cò” của nhà thơ Chế Lan Viên đã tiếp nối mạch nguồn văn hóa tinh thần ấy. Tình mẫu tử thiêng liêng cùng với cội nguồn của những câu hát ru làm nên giá trị con người hôm nay và mai sau đã được nhà thơ diễn...
  7. T

    Bài thơ "Con cò" (Chế Lan Viên)

    “Con cò” (Chế Lan Viên) – Bài thơ mở ra là lời tâm tình thiết tha của người mẹ với đứa con yêu. Lời tâm tình ấy có hướng về con cò. Hình ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao dùng làm lời hát ru – ca dao Việt Nam vốn rợp trắng cánh cò. Tác giả chỉ lấy vài chữ trong mỗi câu ca dao...
  8. T

    Hỏi Đáp Văn bản "Con cò" (Chế Lan Viên) - Câu hỏi luyện thi

    “Ta đi trọn kiếp con người Cũng không đi hết những lời mẹ ru” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy) Tình mẫu tử - tình cảm vô cùng thiêng liêng, cao cả đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho bao thế hệ thi sĩ. Lòng mẹ ấm áp bao la dẫn lối con đi trên cuộc đời, những khi con vấp ngã đã có...
  9. T

    Bài giảng Phân tích bài thơ "Con cò" (Chế Lan Viên)

    Chế Lan Viên là gương mặt nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ Mới, ông đóng góp cho nền thơ ca hiện đại nhiều cách tân nghệ thuật độc đáo, đó không chỉ là chất thơ giàu chất suy tưởng mà còn là lối thơ tự do, phóng khoáng giàu tính biểu tượng. Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên tha thiết, giàu...
  10. T

    Đề cương Chế Lan Viên và bài thơ "Con cò" - giới thiệu đôi nét về tác giả và tác phẩm

    Chế Lan Viên là nhà thơ xuất sắc của nền thơ ca hiện đại Việt Nam, có những đóng góp quan trọng cho thơ ca dân tộc ở thế kỉ XX. Thơ ông có phong cách nghệ thuật rõ nét và độc đáo. Đó là tính suy tưởng triết lí đậm chất trí tuệ hòa với tính hiện đại. “Con cò” của Chế Lan Viên là bài thơ hay và...
  11. Phuong Nhung

    Soạn văn Diễn đạt trong văn nghị luận - Tuần 28 Kì 2 Ngữ Văn 12

    Văn nghị luận là một trong những dạng bài thi chiếm tới 03 điểm trong bài thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn lớp 12. Vì thế để làm tốt dạng văn này chúng ta cần phải có những kỹ năng viết bài, làm bài sao cho phù hợp với yêu cầu. Đầu tiên là phải mở bài, kết bài, làm sao cho thật lôi cuốn, sau đó là...