hinh anh

  1. Triều Anh

    Soạn văn Soạn văn Tràng Giang

    “Tràng giang là bài thơ ca hát non sông đất nước, do đó dọn đường cho lòng yêu Giang sơn Tổ quốc” và “Huy Cận như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian” (Xuân Diệu). Để hiểu hơn về bài thơ Tràng Giang, cùng Triều Anh tham khảo bài soạn sau: Ảnh: Huy Cận (sưu tầm) Xem thêm Kiến...
  2. S

    Soạn bài: Miêu tả trong văn bản tự sự

    I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự a, Đoạn trích kể lại chuyện vua Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồi b, Đoạn trích kể ba sự việc chính: - Quang Trung cho ghép ván lại, mười người khiêng một bức tiến sát đồn Ngọc Hồi - Quân Thanh bắn không trúng người nào, rồi phun khói lửa - Quân của...
  3. S

    Soạn bài: Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương)

    Bố cục - Hai câu đề: Giới thiệu về kì thi - Hai câu thực: Cảnh tượng khi đi thi - Hai câu luận: Những ông to bà lớn đến trường thi - Hai câu kết: Thái độ phê bình của nhà thơ với kì thi Câu 1 (trang 34 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Kì thi có điều khác thường là trường Nam thi lẫn với trường Hà. Từ...
  4. S

    Soạn bài: Câu cá mùa thu (Thu Điếu - Nguyễn Khuyến)

    Bố cục - Cách chia 1: + Hai câu đề: Quang cảnh mùa thu + Hai câu thực: Những chuyển động nhẹ nhàng của mùa thu + Hai câu luận: Bầu trời và không gian làng quê + Hai câu kết: Tâm trạng của nhà thơ - Cách chia 2: + Phần 1 (6 câu thơ đầu): Cảnh mùa thu ở vùng quê Bắc bộ +...
  5. S

    Soạn bài: Khe chim kêu (Vương Duy)

    Bố cục - 2 câu đầu: sự giao hòa của con người với cảnh vật - 2 câu cuối: cảnh trăng lên Câu 1 (trang 164 sgk ngữ văn 10 tập 1) Nhà thơ cảm nhận được âm thanh tiếng rơi của hoa quế bởi vì “người nhàn” + Không gian thanh vắng, yên tĩnh của buổi đêm + Sự tinh tế, thanh nhàn trong tâm hồn thi...
  6. S

    Soạn bài: Cáo bệnh, bảo mọi người (Mãn Giác Thiền Sư)

    Bố cục - Phần 1 (4 câu đầu): quy luật cuộc sống - Phần 2 (còn lại): quan niệm nhân sinh cao đẹp Câu 1(trang 141 sgk ngữ văn 10 tập 1) Bốn câu thơ đầu: quy luật sinh hóa của tự nhiên, con người, vạn vật trong vũ trụ không bao giờ bất biến + Sự sống là một vòng luân hồi + Nếu đảo ngược vị...
  7. S

    Tả một nhân vật trong truyện em đã đọc

    Thuở nhỏ, ai cũng từng bước vào thế giới cổ tích diệu kì qua lời kể của bà, của mẹ, thế giới lung linh có hình ảnh cô Tấm dịu hiền bước ra từ quả thị, có nàng Bạch Tuyết xinh đẹp sánh bước bên bảy chú lùn và có chàng Thạch Sanh tài giỏi tiêu diệt chằn tinh, đại bàng. Mỗi lần nghe xong câu chuyện...
  8. S

    Phát biểu cảm nghĩ về bài "Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử"

    Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi mãi là một chứng nhân lịch sử không chỉ của riêng Hà Nội mà là của chung cả nước cầu Long Biên - chứng nhân lịch sửlà một bài...
  9. S

    Phân tích nhân vật Dế Mèn trong Bài học đường đời đầu tiên

    Dế Mèn phiêu lưu kí là truyện thiếu nhi đặc sắc nhất của nhà văn Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí là câu chuyện đầy thú vị, hấp dẫn về hành trình phiêu lưu của chú Dế Mèn qua nhiều vùng đất và thế giới của các loài vật khác, nhằm thể hiện khát vọng tươi đẹp của tuổi trẻ. Bài học đường đời đầu tiên...
  10. T

    Ánh trăng luôn gắn với tuổi thơ của mỗi người. Em hãy phân tích bài thơ "Ánh trăng" của tác giả Nguyễn Duy.

    Dàn ý chi tiết: I. Mở bài: -Giới thiệu về tác phẩm Ánh trăng Nguyễn Duy là một nhà thơ nổi tiếng và đi đầu trong công cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ. thơ văn của ông gần gũi với cuộc sống, mang hương vị thân thương, giản dị và đằm thắm. một trong những tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Duy là...
  11. S

    Phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt

    Bằng Việt bắt đầu làm thơ từ những năm 60 của thế kỉ XX. Ông là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Thơ ông toát lên vẻ đẹp trong sáng mượt mà “như những bức tranh lụa”; rất đằm thắm và sâu sắc khi viết về những kỉ niệm tuổi ấu thơ, tuổi học trò, tình cảm gia đình...
  12. S

    Tóm tắt tác phẩm Vợ nhặt

    Trong lúc xóm ngụ cư xơ xác, tiêu điều trong nạn đói, vào một buổi chiều tà, Tràng- một người nông dân nghèo, luống tuổi, thô kệch, lại dở hơi, ở xóm ngụ cư- dẫn về nhà một người phụ nữ – người vợ nhặt.Tràng gặp người vợ nhặt đang trong hoàn cảnh đói rách cùng đường. Với một câu nói đùa và mời...