Chuyện cơm hến của Hoàng Phủ Ngọc Tường là một tùy bút về món ăn đặc sản xứ Huế. Tất cả những tinh hoa trong món cơm hến đã được tác giả cảm nhận và ghi lại một cách tinh tế, thể hiện hồn cốt của chính nó trong đời sống nhân dân. Cùng VHT Soạn bài Chuyện cơm hến SGK Ngữ văn 7 bộ Kết nối tri thức...
ẩm thực việt nam
chi tiết tác phẩm chuyện cơm hến
cơm hến là gì
giống như một di tích văn hóa
hoàngphủngọctường
món ăn đặc sản xứ huế
soạn bài chuyện cơm hến
tìm hiểu tác phẩm chuyện cơm hến
văn bản chuyện cơm hến
Hoàng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên về bút ký. Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với tư duy đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý,...Tất cả được thể hiện...
Nhà phê bình văn học Nga Leonit — Lêonop từng nói: "Không có tiếng nói riêng không mang lại những điều mới mẻ cho văn chương mà chỉ biết đẫm theo đường mòn thì tác phẩm sẽ chết". Điều này rất đúng trong trường hợp của Hoàng Phủ Ngọc Tường, bởi đề tài sông nước là đề tài không hề mới trong văn...
"Ai đã đặt tên cho dòng sông" là một tác phẩm viết rất hay, rất sâu sắc về Hương giang - biểu tượng cho thiên nhiên và con người xứ Huế. Thiên nhiên, con người xứ Huế luôn để lại ấn tượng trong lòng người bởi nét đẹp nhẹ nhàng và mê đắm, nhưng mấy ai biết rằng, điều làm nên nét đẹp đó chính là...
Như một nét điểm tô vô cùng dịu dàng, đắm thắm trong thi đàn văn nghệ Việt Nam, tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” lại rót thêm một ly mật ngọt hương vị của tình yêu xứ Huế thân thương. Tài năng của Hoàng Phủ Ngọc Tường lại càng được thể hiện rõ nét qua việc khắc họa vẻ đẹp tình tứ của dòng...
Hình tượng thơ mộng cùng vẻ đẹp hùng vĩ của những dòng sông thân thương đã được các nhà văn khắc họa qua các tác phẩm văn chương đặc sắc. Trong đó, nét chấm phá riêng qua “Người lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân và “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng phủ Ngọc Tường đã được đặt trong mối quan...
Có biết bao nỗi niềm thân thương mà Hoàng Phủ Ngọc Tường đã dụng công để tạo ra kiệt tác “Ai đã đặt tên cho dòng sông”? Để rồi, mỗi lần lật mở từng trang văn, người đọc lại chìm đắm miên man trong vẻ đẹp quá đỗi lãng mạn mà vô cùng trẻ trung ấy.
Đề: Em hãy viết bài văn để phân tích tác phẩm...
Có thể nói rằng Hoàng Phủ Ngọc Tường đã đem hết tài năng nghệ thuật đặt trọn vẹn trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”. Để rồi, từ con sông trữ tình ở nơi thượng nguồn, dòng sông Hương bỗng chốc hóa thành cô gái Di-gan man dại, phóng khoáng trên hành trình tìm về với miền đất Huế thân...
“Ai đã đặt tên cho dòng sông” là tác phẩm gieo nét tơ vương nơi cõi lòng độc giả mộ điệu. Bởi lẽ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã phát họa nên vẻ đẹp có một không ai của dòng sông yêu kiều nơi miền đất cố đô cổ kín, trầm mặc.
Ôn tập kiến thức cơ bản tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” – Hoàng Phủ...
Nhắc đến Hoàng Phủ Ngọc Tường là chúng ta nói đến một nhà văn vô cùng tài hoa, đặc biệt là về thể loại bút kí. Mỗi một tác phẩm của ông đều có một phong cách viết rất độc đáo, đó là sự kết hợp ăn ý giữa chất trí tuệ và chất trữ tình về rất nhiều kiến thức.
Cùng www.vanhoctre.com đi tìm hiểu về...
Cũng như tình yêu của sông Hương với Huế, tình yêu của Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Hương cũng là quá trình dâng tặng, khám phá và hoàn thiện chính mình. Tuy nhiên, vì sông Hương là hóa thân của huyền thoại nên câu hỏi bâng khuâng của một người Hà Nội khi lặng lẽ ngắm nhìn dòng nước: “Ai đã đặt...
Mỗi tác phẩm đều có những nét đặc sắc nghệ thuật tạo nên nét riêng của tác giả. Nghệ thuật là một trong những phần quan trọng làm nổi bật và giúp người đọc nhớ mãi. Đặc biệt nét đặc sắc trong nghệ thuật được thể hiện rõ nét trong bài " Ai đã đặt tên cho dòng sông" của tác giả Hoàng Phủ Ngọc...
Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937 tại Huế. Quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, song gần như suốt cuộc đời, ông gắn bó với xứ Huế yêu thương. Tâm hồn nhà văn thấm đẫm đặc trưng của văn hóa Huế. Năm 1960, ông tốt nghiệp ban Việt – Hán Trường Đại học Sư phạm...