lưu trọng lư

  1. Trần Dương

    Baivanhay Đoạn văn 200 chữ phân tích khổ hai bài thơ "Nắng mới' theo chương trình mới - bài viết số 2

    Lời mở đầu của người đăng bài: Văn hay chưa chắc là văn dài, người viết nhiều chữ chưa chắc là một người viết giỏi. Ngược lại, chỉ bằng một đoạn văn ngắn, dung lượng hạn chế, thời gian có hạn, người phân tích vẫn lột tả được cái hay của bài thơ, hơn nữa là phải làm "lộ" được cái hồn và cốt của...
  2. Bich Khoa

    "Huy Cận là thằng cha nào mà làm thơ hay thế?"

    Chuyện rằng, khi Huy Cận vừa làm xong bài thơ Tràng giang, ông gửi cho Xuân Diệu xem trước. Xuân Diệu vội vàng chép tay, rồi gửi theo đường bưu điện cho Thế Lữ. Đọc xong, Thế Lữ khen hay và hỏi: "Huy Cận là tay nào mà làm thơ hay thế!". Xuân Diệu bảo: "Huy Cận là bạn tôi". Thế Lữ lại hỏi: "Là...
  3. Triều Anh

    Bài soạn Nắng mới - Lưu Trọng Lư, Ngữ văn 10, Chân trời sáng tạo

    Nắng mới là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Lưu Trọng Lư. Cùng Triều Anh tham khảo bài soạn sau: Ảnh: sưu tầm I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Lưu Trọng Lư là một trong những nhà thơ lãng mạn tiêu biểu của của phong trào Thơ mới. - Thơ ông bình dị, trong trẻo, tinh tế. - Tác phẩm tiêu...
  4. Triều Anh

    Bài giảng Nắng mới - Lưu Trọng Lư, Đọc mở rộng theo thể loại, Ngữ văn 10, Chân trời sáng tạo

    Ảnh: sưu tầm Lưu Trọng Lưu là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới (1932 - 1945). Thơ ông giản dị, nhẹ nhàng mà tinh tế. Thi phẩm Nắng mới là một trong những bài thơ tiêu biểu cho phong cách sáng tác của tác giả. Cùng Triều Anh tham khảo kế hoạch bài giảng sau: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến...
  5. Phong Cầm

    Câu thơ hay là câu thơ giàu sức gợi

    Câu thơ hay là câu thơ giàu sức gợi Tự buổi đầu xuất hiện, văn chương đã là cầu nối từ tâm hồn tác giả đến trái tim bạn đọc, làm nên “sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại”, đặc biệt trong đó phải nói đến thơ ca. Bởi, dung lượng của một bài thơ thường không lớn và dàn trải như truyện ngắn, tiểu...
  6. Lan Hương

    Soạn văn Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thi của Lưu Trọng Lư (Sau khi đọc)

    "Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thi của Lưu Trọng Lư" là tác phẩm nổi tiếng của nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn. Bằng lập luận chặt chẽ, tài tình cùng cách bình luận giàu cảm xúc, tác giả đã làm nổi bật một cấu trúc ngôn từ thi ca tinh vi và đẹp đẽ. Để hiểu hơn về tác phẩm này, mời các bạn cùng tham...
  7. Lan Hương

    Soạn văn Bản hòa ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư

    Chu Văn Sơn là nhà nghiên cứu văn học hiện đại Việt Nam. Say mê cái đẹp là bản năng trong hành trình tìm cảm hứng sáng tác của ông. Trong đón tác phẩm "Bản hòa ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư" đã để lại tên tuổi của ông trong lòng độc giả. Để hiểu hơn về tác phẩm này, mời các bạn cùng...
  8. Phong Cầm

    Lưu Trọng Lư – “chiến tướng” của phong trào Thơ mới

    Thi sĩ Lưu Trọng Lư là một trong số những người khởi xướng và cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào Thơ mới phát triển mà xin gọi ông là “chiến tướng” của phong trào Thơ mới. Ông sinh năm 1912, mất năm 1991 quê ở làng Cao Lao Hạ (nay thuộc xã Hạ Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), em ruột thi sĩ Lưu...