nghị luận văn học

  1. Trần Dương

    Baivanhay Bài văn phân tích truyện ngắn " Một đám cưới" của nhà văn Nam Cao theo chương trình mới - Bài viết số 4

    Lê – ô – nốt Lê- ô – nít đã từng nói: “ Mỗi tác phẩm nghệ thuật phải là một phát minh về hình thức và một khám phá về nội dung”. Ngòi bút của một nhà văn phải không ngừng đổi mới, sáng tạo cả về hình thức và nội dung, đào sâu vào các tầng chiều sâu trong cuộc sống của con người, để từ đó cho ra...
  2. Trần Dương

    Chia Sẻ Một vài lời đánh giá của Hoài Thanh và các nhà thơ khác về các nhà thơ trong phong trào Thơ Mới

    Lời mở đầu: Trong quá trình viết văn, việc đưa các nhận định, đánh giá mới lạ về các nhà thơ không chỉ giúp cho bài văn thêm phần sâu sắc, thuyết phục mà còn thể hiện chất lượng và kiến thức của người viết. Nhằm giúp các bạn đạt được điều này, chúng mình xin gửi tới các độc giả một vài nhận...
  3. Trần Dương

    Chia Sẻ Giới thiệu một số đầu sách hay phục vụ cho mục đích viết văn theo chương trình mới - Bài số 3

    Trong quá trình học văn và viết văn, ắt sẽ có nhiều bạn học sinh cảm thấy lúng túng trong cách sử dụng ngôn từ, cách diễn đạt, cách bình phẩm và nhận xét các tác phẩm văn học, đặc biệt là các tác phẩm thơ. Bởi lẽ, thơ có tính cô đọng và hàm súc rất cao, ngôn từ và lời ý trong thơ thường ngắn...
  4. Trần Dương

    Baivanhay Đoạn văn 200 chữ phân tích khổ hai bài thơ "Nắng mới' theo chương trình mới - bài viết số 2

    Lời mở đầu của người đăng bài: Văn hay chưa chắc là văn dài, người viết nhiều chữ chưa chắc là một người viết giỏi. Ngược lại, chỉ bằng một đoạn văn ngắn, dung lượng hạn chế, thời gian có hạn, người phân tích vẫn lột tả được cái hay của bài thơ, hơn nữa là phải làm "lộ" được cái hồn và cốt của...
  5. Trần Dương

    Baivanhay Phân tích bài thơ " Tiếng thu" theo chương trình mới - bài số 1

    Lời giới thiệu của người viết: Theo chương trình mới, các tác phẩm ra trong đề thi không phải là các tác phẩm học sinh đã được học trong sách giáo khoa mà là các tác phẩm được lấy từ bên ngoài chương trình. Điều này buộc học sinh phải có kiến thức và khả năng cảm thụ văn chương, vốn từ ngữ phong...
  6. Phong Cầm

    Soạn bài 4 Đọc hiểu văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam

    Soạn bài 4 Đọc hiểu văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam CHUẨN BỊ Nội dung chính Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam" đã giúp em hiểu văn học góp phần mở rộng kiến thức về con người và thế giới xung quanh. Thông qua việc phân tích và...
  7. Lan Hương

    Soạn văn Viết bài tập làm văn số 3: Nghị luận văn học

    Nghị luận văn học là dạng văn bản dùng để bày tỏ sự cảm thụ tác phẩm văn học theo suy nghĩ của cá nhân, là những lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá thế giới nội. Để hiểu hơn về cách làm bài nghị luận văn học cùng viết bài tập làm văn số 3: Nghị...
  8. nauyeee

    Kĩ năng đưa lí luận văn học vào bài văn

    Dưới đây là một bài chia sẻ về kĩ năng đưa lí luận vào bài văn nghị luận văn học. Kiến thức lí luận văn học là những nội dung được giảng dạy ở năm Nhất đối với sinh viên chuyên ngành Ngữ văn. Có thể nói mảng kiến thức này khá chuyên sâu và không dễ tiếp thu. Thế nhưng, một nghịch lý tồn tại đó...
  9. T

    Baivanhay 5 bài văn mẫu nghị luận văn học 12 hay nhất

    Nghị luận văn học là dạng văn bản dùng để bày tỏ sự cảm thụ tác phẩm văn học theo suy nghĩ của cá nhân, là những lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá thế giới nội tâm của tác giả, đồng thời tìm ra những giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan...
  10. Phuong Nhung

    Soạn văn Ôn tập phần làm văn - Tuần 32 Kì 2 Ngữ Văn 12

    Qua soạn văn Ôn tập phần làm văn - Tuần 32 Kì 2 Ngữ Văn 12, các em sẽ được ôn tập lạ phần kiến thức các kiểu văn bản đã được học: tự sự, thuyết minh, nghĩ luận. Các bước làm một bài văn, Văn nghị luận xã hội viết như thế nào, Nghị luận văn học viết ra sao. I. Những nội dung cần ôn tập Câu 1...