thơ ca

  1. Thanh Triệt

    sáng tác Tự tình cùng trăng

    Trăng e lệ trăng nhuốm sắc ngần Ai nhỏ vào trăng một dòng tuyết trắng Ai thổi vào trăng một luồng băng lạnh Treo trên cao dốc đứng cheo leo Chỉ biết ngắm, chỉ biết nhìn, chỉ biết than thở Ước điều chi đôi tay này được nâng đỡ Một hình bóng trong trẻo sáng trong veo. Hỡi tán mây bay đi đừng đứng...
  2. Nguyên Vương

    Phải không em?

    Phải không em, mùa hạ Sẽ lẳng lặng đi qua Khi bao cơn gió lạ Thổi mất ánh chiều tà Phải không em, vị trà Chỉ ngọt khi còn nóng Mà anh sợ bị bỏng Ôm trà nguội, đắng lòng Phải không em, trăm sông Cùng đổ về một bể Muôn vạn lời kể lể Anh đổ hết vào thơ Phải không em, mộng mơ Là những gì không...
  3. Thanh Triệt

    sáng tác Dạ tư - Vân Sơn

    Bông sen trôi tuyết trắng Dây gàu vướng triêu nhan Nhân sinh lúc tan đàn Nhạc dứt tình cũng dứt. Ôi mộng đâu thuở thiếu thời kia Chí ôm kinh thư, tay múa kiếm Trăng lạnh mây giá chẳng phai phôi Dưới bóng sao rơi ánh lửa ngồi... Khuấy động canh khuya mưa bên hiên Dập dường lá trúc gió ngại tiến...
  4. Xuân Vũ

    Những nhận định về thơ ca hay nhất

    Thơ ca là một phần xương thịt của thi nhân, là khu vườn địa đàng để họ thả hồn vào cõi mộng. Hãy xem các tác giả Việt Nam đã có những nhận định gì về thơ ca. Nhận định về thơ ca. Ảnh Pinterest. Những nhận định về thơ ca ấn tượng: 1. Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí...
  5. H

    Người đào giếng

    niềm vui thì không giấu được niềm vui không chỉ trên môi niềm vui ánh lên trên mắt mắt chỉ riêng nỗi buồn ngồi nỗi buồn ẩn sâu thăm thẳm mỗi nỗi buồn - mỗi vực sâu người thường đâu ưa mạo hiểm để đi hết đoạn u sầu mình là người đi đào giếng người đầu tiên chạm đáy sầu (cũng có khi là duy nhất...
  6. nauyeee

    Khoảng lặng trong thơ ca

    Khoảng lặng nghệ thuật là “khoảng trắng giữa hai dòng chữ”, là phần lời không nói ra, được nhà thơ giấu kín. Với tác phẩm văn học, đặc biệt là tác phẩm thơ, người đọc đồng thời cũng là là người tri âm, tìm kiếm “những điều chưa nói hết” ấy trong những khoảng lặng. Khoảng lặng nghệ thuật được...
  7. Lan Hương

    Baivanhay Sự sáng tạo của người nghệ sĩ là sức sống của thơ ca

    Mỗi nhà văn, nhà thơ luôn tìm cho mình cách viết độc đáo, mới lạ để đưa tác phẩm đến cho người đọc giúp đánh dấu tên tuổi của mình trên nền văn học Việt Nam. Vì vậy Nam Cao có viết: "Văn chương chỉ dung nạp những ai biết đào sâu, tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa...
  8. Lan Hương

    Vẻ đẹp của ngôn ngữ trong thơ ca

    Từ xa xưa, cha ông ta đã được biết đến thơ ca. Nó mang lại một thế giới muôn màu và giúp mọi người thể hiện những cảm xúc đưa những đôi trai tài - gái sắc đến gần với nhau tạo niềm vui, tiếng cười,... Vậy tại sao thơ ca lai có một sức hấp dẫn như vậy? Cùng forum.vanhoctre.com đi tìm hiểu vẻ đẹp...
  9. T

    Đề cương Thơ ca/ nhận định mở rộng cho các tác phẩm Ngữ Văn 12

    Trong bài nghị luận văn học, mảng truyện ngắn, kịch kí, tùy bút thì chúng ta vẫn hoàn toàn đưa ra thơ ca để liên kết văn bản, kết nối chúng trên cơ sở tương đồng hoặc khác biệt. So với nhận định, thơ ca có phần dễ thuộc, dễ nhớ hơn, giúp bài viết bay bổng hơn nên việc đưa thơ ca mở rộng vào bài...
  10. Anh Tony

    Chia Sẻ Tuyển chọn 100 nhận định và quan niệm hay nhất về văn chương (đối với thơ ca)

    Thơ ca là tiếng hát của trái tim, là nơi dừng chân của tinh thần, do đó không đơn giản mà cũng không thần bí,thiêng liêng… Thơ ca chân chính phải là nguồn thức ăn tinh thần, nuôi tâm hồn phát triển, nó không được là thứ thuốc phiện tinh thần êm ái mà nhỏ nhen, độc hại… (Phương Lựu) 1. Bài thơ...
  11. Nguyễn Hồng Nhung

    Cảm nhận khổ thơ đầu bài "Đây thôn Vĩ Dạ" của Hàn Mặc Tử

    Mở đầu bài thơ, Hàn Mạc Tử đã vẽ nên một bức tranh về vùng quê xứ Huế thật lãng mạn và tràn đầy sức sống. "Sao anh không về chơi thôn Vĩ?" Câu hỏi tu từ như mở ra một trang mới của thiên nhiên, cảnh vật và lòng người. Đó được xem là lời mời gọi đầy dịu dàng của cô gái thôn Vĩ, cũng là lời...
  12. Viet Phong

    Đề thi Đọc một câu thơ hay, ta thường có cảm giác đứng trước một bến đò gió nổi, một khao khát sang sông, một thúc đẩy lên đường hướng thiện

    Đề bài: “Đọc một câu thơ hay, ta thường có cảm giác đứng trước một bến đò gió nổi, một khao khát sang sông, một thúc đẩy lên đường hướng thiện với những vùng trời tốt đẹp hơn, nhân tính hơn.” (Nghĩ về thơ – Lê Đạt). Bằng những hiểu biết về thơ của bản thân, anh/chị có đồng tình với quan điểm...
Top