văn học dân gian

  1. nauyeee

    Khái quát văn học dân gian Việt Nam

    Văn học dân gian là một bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam. Văn học dân gian Việt Nam được truyền đạt qua các thế hệ. Nó thật giản dị, mộc mạc và gần gũi đối với đời sống con người. Đó là những câu hát lời ru, câu ca dao tục ngữ...được truyền miệng, sáng tác của tập thể. Văn học dân gian có...
  2. Phong Cầm

    Vận dụng cặp phạm trù Nội dung - Hình thức để tìm hiểu Văn học dân gian

    Phần 1.Thực tiễn áp dụng cặp phạm trù “Nội dung - Hình thức” để cảm hiểu tác phẩm văn học dân gian qua một số thể loại tiêu biểu: Tục ngữ, ca dao, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. 1. Nội dung và hình thức của tác phẩm văn học: 1.1. Nội dung của tác phẩm văn học: Nội dung...
  3. Viet Phong

    Vài nét tìm hiểu vai trò yếu tố kì ảo truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện truyền kì

    Như chúng ta đã biết Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội đặc thù luôn vận động biến chuyển. Diễn tiến của văn học như một hệ thống với sự hình thành tồn tại thay đổi có mối quan hệ khăng khít chặt chẽ với thời kỳ lịch sử như hai mặt của một tờ giấy. Trong quá trình...
  4. S

    Khái quát văn học dân gian Việt Nam

    Câu 1 (trang 19 sgk Ngữ văn 10 Tập 1): Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam là: - Tính truyền miệng + Truyền miệng là phương thức lưu hành và tồn tại của văn học dân gian, tạo nên điểm khác biệt cơ bản của bộ phận văn học này với văn học viết. + Đặc trưng của quá trình...
Top