Kết quả tìm kiếm

  1. S

    Soạn bài: Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học

    Đề 1: So sánh tài sắc của Thúy Vân và Thúy Kiều được thể hiện trong đoạn trích đã cho. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận. Thân bài: Luận điểm 1: So sánh vẻ đẹp ngoại hình của Thúy Kiều và Thúy Vân + Thúy Vân: vẻ đẹp hài hòa, đầy đặn, đoan trang. - Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang -...
  2. S

    Soạn bài: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

    Tóm tắt “Hai đứa trẻ” là truyện ngắn kể về cuộc sống quẩn quanh, tù túng của hai chị em An và Liên nơi phố huyện nghèo. Hai chị em hằng đêm cùng nhau đợi chuyến tàu đêm từ Hà Nội chạy qua phố huyện, đó là sự kiện huyên náo duy nhất trong ngày. Bố cục Phần 1 (từ đầu đến “nhỏ dần về phía làng”)...
  3. S

    Soạn bài: Ngữ cảnh

    Câu 1 (trang 106 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Hoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Đình Chiểu viết bài văn tế để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc dêm 16-12-1861. + Tiếng phong hạc phập phồng hơn mười tháng, trông tin quan như trời hạn trông mưa: nhân dân thấp...
  4. S

    Soạn bài: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

    Tóm tắt Chữ người tử tù kể lại câu chuyện về cuộc gặp gỡ giữa người tử tù Huấn Cao và quản ngục cùng cảnh Huấn Cao cho chữ vị quản ngục trong khung cảnh ngục tù. Bố cục Phần 1 (từ đầu đến “xem sao rồi sẽ liệu”): Tâm trạng, suy tư của quản ngục khi hay tin nhà lao sẽ tiếp nhận tử tù Huấn Cao...
  5. S

    Soạn bài: Luyện tập thao tác lập luận so sánh

    Câu 1 (trang 116 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Cả hai nhà thơ đều khắc họa tình huống trở về quê sau những năm tháng xa cách, từ đó bộc lộ: - Thoáng giật mình, sững sờ vì mọi thứ thay đổi, vì không tìm thấy cảnh cũ người xưa. - Nỗi buồn vì thời gian chảy trôi, vì sự xa cách với quê hương máu mủ dù...
  6. S

    Soạn bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

    Câu 1 (trang 120 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận: - Phân tích: vì sao không nên tự kiêu tự đại, tác hại của nó. - So sánh: mình và những người khác; so to bể rộng và cái chén nhỏ, đĩa cạn. + Hai thao tác được kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen vào nhau → giúp vấn...
  7. S

    Soạn bài: Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)

    Tóm tắt Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (trích “Số đỏ”) kể lại đám tang rầm rộ, khoa trương, đầy những lố lăng, chướng mắt của cụ cố Hồng – một người giàu có của giới “thượng lưu” thành thị. Bố cục Phần 1 (từ đầu đến “đã gây ra cho Tuyết vậy”): Những tâm tư, niềm hạnh phúc của mọi người...
  8. S

    Lý do bạn vẫn ế !

    chuẩn b ạ
  9. S

    Bài thơ: Gái quê

    cảm ơn b nhé
  10. S

    Soạn bài: Một số thể loại văn học: thơ, truyện

    Câu 1 (trang 136 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Loại lớn hơn thể, một loại bao gồm nhiều thể. Ví dụ: Loại trữ tình gồm các thể: thơ ca, khúc ngâm; Loại tự sự gồm các thể: truyện, kí, tiểu thuyết;… + Loại là phương thức tồn tại chung, thể là sự hiện thực hóa của loại. Câu 2 (trang 136 SGK Ngữ...
  11. S

    Soạn bài: Chí phèo - Phần 1: Tác giả Nam Cao

    Câu 1 (trang 142 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Những điểm đáng chú ý trong: + Tiểu sử Nam Cao: - Sinh ra trong một gia đình nông dân, từng là một ông giáo trường tư. - Cuộc sống chật vật, sống lay lắt bằng nghề viết văn và gia sư. - Ông tham gia tích cực vào cuộc kháng chiến của dân tộc với tư cách...
  12. S

    Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

    Câu 1 (trang 145 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Tính thông tin thời sự: thông báo thông tin quan trọng – tỉnh An Giang đón quyết định của Bộ Văn hóa, công nhận Ô Tà Sóc là di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia; sự kiện có thời gian và địa điểm chính xác. + Tính ngắn gọn: bản tin ngắn gọn, súc...
  13. S

    Soạn bài: Chí Phèo (Nam Cao) - Phần 2: Tác phẩm

    Tóm tắt “Chí Phèo” là câu chuyện về cuộc đời bi kịch, về số phận bị đẩy đến bước đường tha hóa của nhân vật Chí Phèo – vốn là một anh nông dân hiền lành chất phác đã bị xã hội phong kiến thực dân nhào nặn thành con quỷ dữ. Cuối cùng, kết thúc cuộc đời, Chí Phèo vẫn không thể đòi lại quyền làm...
  14. S

    Soạn bài: Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

    I. Trật tự trong câu đơn Câu 1 (trang 157 SGK Ngữ văn 11 tập 1): a. Không thể sắp xếp theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ”. b. Sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” nhấn mạnh độ sắc của con dao - Thể hiện sự liều mạng ăn vạ của Chí Phèo. - Khiến Bá Kiến phải sợ hắn. c. Trong câu được cho, trật...
  15. S

    Soạn bài: Bản tin

    I. Mục đích, yêu cầu cơ bản của bản tin Câu 1 (trang 160 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Bản tin thông báo kết quả của đội tuyển Olympic toán Việt Nam trong cuộc thi Olympic Toán quốc tế. + Thông tin đó là niềm vui mừng, tự hào của ngành Giáo dục nói chung và học sinh Việt Nam nói riêng. Câu 2...
  16. S

    Soạn bài: Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh)

    Tóm tắt Ông Sửu, cha của anh em Tí, là người cha thương con, yêu vợ, do vô tình xô vợ ngã chết nên phải lẩn trốn. Sau một thời gian, ông lẻn về quê thăm con, được biết con sống rất tốt nên ông đã đành phải ra đi. Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ của hai cha con ông Sửu và thằng Tí trển cầu Mê Tức...
  17. S

    Soạn bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

    I. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Câu 1 (trang 180 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Một vài hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn: trong chương trình thời sự quốc gia - phỏng vấn người dân về hiện tượng xã hội, phỏng vấn người có thẩm quyền về một vấn đề có tầm quan...
  18. S

    Soạn bài: Luyện tập viết bản tin

    Câu 1 (trang 178 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Cấu trúc bản tin: - Câu đầu giới thiệu sự kiện trong bản tin - Các câu tiếp theo là diễn biến của các sự kiện - Câu cuối cùng là nhận xét đánh giá + Dung lượng: Trung bình + Đây là loại bản tin bình thường Câu 2 (trang 178 SGK Ngữ văn 11 tập...
  19. S

    Soạn bài: Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan)

    Tóm tắt Truyện ngắn "Tinh thần thể dục" là câu chuyện về việc bắt bớ người đi xem thể thao ở xã Ngũ Vọng theo lệnh của quan tri huyện. Đi xem đá bóng nhưng cuộc vận động diễn ra không khác gì bắt bở phu phen, đày ải người dân. Bố cục – Đoạn 1 (từ đầu đến… “Nay sức, Lê Thăng”): Lệnh của trên qua...
  20. S

    Soạn bài: Vi hành (Nguyễn Ái Quốc)

    Tóm tắt "Vi hành" nói về chuyến đi của một người An Nam – nhân vật “tôi” trên tàu điện ngầm ở Pháp, Trong chuyến đi ấy, nhân vật “tôi” bị một đôi trai gái người Pháp hiểu nhầm là vua Khải Định. Câu chuyện nói về những lời nhận xét của đôi trai gái về Khải Định và suy nghĩ của nhân vật “tôi”. Bố...