Cảm nhận về cảnh cho chữ hay nhất
Trong tác phẩm “Theo giòng”, nhà văn Thạch Lam có viết: “Công việc của nhà văn là phát hiện cái đẹp ở chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo của sự vật, để cho người đọc một bài học trông nhìn và thưởng thức”. Cái đẹp trong văn chương thường được khắc họa từ...
Ngay từ cái tên "Hạnh phúc của một tang gia" đã đầy ý vị, trào phúng báo trước những mâu thuẫn trào phúng của vở kịch sắp diễn ra ở nhà cụ cố Hồng mà Vũ Trọng Phụng muốn thể hiện trong tác phẩm của mình. Cùng tìm hiểu Ý nghĩa nhan đề Hạnh phúc của một tang gia để thấy rõ hơn về nội dung mà tác...
lật tẩy bộ mặt thật của xã hội tư bản.
số đo
t cây bút trào phúng xuất sắc
tây hóa
vu trong phung
ý nghĩa nhan đề hạnh phúc của một tang gia
đối lập giữa hạnh phúc và tang gia
Bài văn mẫu 4 - Phân tích Lẽ ghét thương hay nhất
Truyện thơ Lục Vân Tiên được sáng tác vào đầu những năm 50 của thế kỷ XIX, được viết sau khi Nguyễn Đình Chiểu bị mù, rồi quay trở về quê bốc thuốc, chữa bệnh cứu người và hành nghề dạy học ở miền Lục tỉnh. Nội dung truyện thơ xoay quanh xung...
Bài văn mẫu 2 - Phân tích Lẽ ghét thương
Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn của văn học Việt Nam. Cũng như Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên được rất nhiều người Việt Nam yêu thích. Tác phẩm đã đi vào đời sống nhân dân và các nhân vật của truyện đã được dân gian hoá. Lục Vân Tiên trở thành biểu...
Cũng như Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiều được rất nhiều người Việt Nam yêu thích. Tác phẩm đã đi vào đời sống nhân dân và các nhân vật của truyện đã được dân gian hoá. Lục Vân Tiên trở thành biểu tượng về một đấng nam nhi ngay thẳng tốt bụng, sẵn sàng cứu giúp người yếu...
bài văn mẫu phân tích đoạn trích lẽ ghét thương
dàn ý bài phân tích đoạn trích lẽ ghét thương
mối quan hệ giữa ghét và thương
nhân vật ông quán
quan điểm của nguyễn đình chiểu
tấm lòng nhân ái
truyện lục vân tiên
Tóm tắt Lẽ ghét thương
Truyện Lục Vân Tiên kể về một chàng trai văn võ song toàn, trên đường đi thi đã đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga, một tiểu thư con quan. Nguyệt Nga tự nguyện xin gắn bó cùng chàng để đền đáp ơn nghĩa. Trước khi đi thi, được tin mẹ qua đời Vân Tiên phải bỏ thi về quê...
Soạn bài Lẽ ghét thương chi tiết nhất sẽ giúp bạn tìm hiểu những thông tin đầy đủ nhất, những ý cần nắm trước cho bài học trên lớp.
Soạn bài Lẽ ghét thương chi tiết
I. Tác giả
- Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), tục gọi là Đồ Chiểu, sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay thuộc...
bàn về lẽ thương
cơ sở của lẽ ghét thương theo quan điểm đạo đức
nguyễn đình chiểu
soạn bài lẽ ghét thương chi tiết nhất
tóm tắt lẽ ghét thương
vì chưng hay ghét cũng là hay thương
đối thoại giữa ông quán và vân tiên
Qua những câu hỏi thường gặp về nhân vật Huấn Cao và tác phẩm Chữ người tử tù sẽ giúp các bạn ôn tập phần học này tốt hơn.
Những câu hỏi thường gặp về nhân vật Huấn Cao
1. Tình huống truyện của tác phẩm “Chữ người tử tù” là gì? Nêu tác dụng của tình huống ấy.
Cuộc gặp gỡ khác thường giữa hai con...
Bài văn mẫu 6- Phân tích nhân vật Huấn Cao
Huấn Cao – một vị anh hùng lý tưởng đứng hiên ngang bất khuất giữa trang văn đầy nghệ thuật và lãng mạn của nhà văn Nguyễn Tuân trong tác phẩm “Chữ người tử tù”. Người anh hùng ấy đến giây phút sắp kề dao vào cổ vẫn luôn thể hiện ý chí anh dũng và tấm...
Bài văn mẫu 5- Phân tích nhân vật Huấn Cao
Nguyễn Tuân (1910 – 1987) là một trong những cây bút tài hoa của nền văn học Việt Nam. Trước cách mạng tháng Tám, những trang văn của ông luôn hướng đến chủ nghĩa xê dịch và đi tìm cái đẹp “vang bóng một thời” trong cuộc sống. “Chữ người tử tù” chính là...
Bài văn mẫu 4- Phân tích nhân vật Huấn Cao
Nguyễn Tuân là cây bút tài hoa của nền văn học Việt Nam. Nghiệp sáng tác của ông chia thành hai giai đoạn trước cách mạng tháng Tám và sau cách mạng tháng Tám. Trước cách mạng, ngòi bút của ông thiên về phương châm “Vang bóng một thời - trụy lạc - xê...
Bài văn mẫu 2- Phân tích nhân vật Huấn Cao
Nguyễn Tuân - một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam. Ông có những sáng tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương”… và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài...
Bài văn mẫu 3- Phân tích nhân vật Huấn Cao
Hôm nay là hiện tại, hôm qua là quá khứ, dĩ vãng qua rồi có ai sống lại lần thứ hai? Và trong cuộc sống loạn cuồng có mấy ai dõi linh hồn mình hoài niệm về quá khứ? Trong cái thời Á Âu hỗn tạp, một "Chén trà trong sương sớm", một thú "Thả thơ", một sở...
Chữ người tử tù là một tác phẩm văn học nổi tiếng của Nguyễn Tuân. Qua truyện ngắn Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công hình tượng Huấn Cao- môt con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang bất khuất, thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ...
chu nguoi tu tu
khắc họa thành công hình tượng huấn cao
nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật huấn cao
người nghệ sĩ tài ba
nguyen tuan
phân tích nhân vật huấn cao
Bài văn mẫu 3 - Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam
Thạch Lam là một trong những cây bút chủ lực của nhóm "Tự lực văn đoàn". Sáng tác của ông bao gồm nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí sự, phê bình... Nhưng lĩnh vực thành công nhất của ông là truyện...
Bài văn mẫu 2 - PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO HAI ĐỨA TRẺ HAY NHẤT
Thạch Lam là một cây bút truyện ngắn tài hoa xuất sắc trong giai đoạn văn học 1930 -1945. Hai đứa trẻ là một truyện ngắn đặc sắc của Thạch Lam, vừa tiêu biểu cho bút pháp của nhà văn, vừa thể hiện giá trị tư tưởng sâu sắc và mới...
Đề bài: Em hãy phân tích giá trị nhân đạo trong Hai đứa trẻ để thấy được giá trị nhân văn sâu sắc, niềm xót thương đối với những kiếp người qua ngòi bút Thạch Lam
Giá trị nhân đạo trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam
DÀN Ý PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO HAI ĐỨA TRẺ
I. Mở bài
- Thạch Lam là một trong...
bức tranh phố huyện nghèo nàn
cảnh sống nơi phố huyện
giá trị hiện thực sâu sắc
giá trị nhân đạo trong truyện ngắn hai đứa trẻ
thạch lam trân trọng tình người
xót thương với số phận bất hạnh
Bài văn mẫu số 4 - Phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em trong truyện ngắn Hai đứa trẻ - Thạch Lam
Dù chỉ xuất hiện trên văn đàn vẻn vẹn có 5 năm nhưng Thạch Lam sớm khẳng định là một cây bút truyện ngắn độc đáo. Sinh thời, ông từng quan niệm “Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, lẩn khuất khắp hang...
Bài văn mẫu số 3 - Phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em trong truyện ngắn Hai đứa trẻ - Thạch Lam
Thạch Lam là nhà văn nổi tiếng của văn học lãng mạn những năm 1930 – 1945. Là một trong những cây bút của Tự lực văn đoàn, nhưng văn chương của Thạch Lam không quá xa vời thực tế như những cây bút...
Bài văn mẫu phân tích cảnh đợi tàu của hai chị em trong truyện ngắn Hai đứa trẻ - Thạch Lam
“Mỗi truyện của Thạch Lam như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm nhưng chứa đựng biết bao tình cảm mếm yêu, chân thành và sự nhạy cảm của tác giả trước những biến thái của cảnh vật và lòng...