Kết quả tìm kiếm

  1. Thích Văn Học

    Bắt đầu lại...

    "Bắt đầu lại" luôn diễn ra mà chúng ta không thực sự để ý, chỉ khi những sự kiện, hay mối quan hệ tác động sâu sắc vào tâm trí. Như mùa đông đến, chúng ta bắt đầu lại với những xúc cảm chỉ mùa đông mới có. Rồi mùa đông qua, mùa xuân đến sẽ bắt đầu lại những bận tâm như lạ như quen.. Nhưng có...
  2. Thích Văn Học

    Lễ cưới lung linh Đoàn Văn Hậu và Doãn Hải My

    Khoảnh khắc cô dâu Doãn Hải My được bố dắt vào lễ đường và hạnh phúc trong vòng tay của chú rể Đoàn Văn Hậu, đẹp đôi quá, chúc cô dâu chú rể trăm năm hạnh phúc. Ảnh: Linh Lê Chi
  3. Thích Văn Học

    Khi phụ nữ trong văn chương ... chán chồng

    Nhắc đến những nhân vật nữ “chán chồng” trong các tác phẩm văn học kinh điển, không thể bỏ qua hai cái tên lớn: ANNA KARENINA của Lev Tolstoy và BÀ BOVARY của Gustave Flaubert. Và với hai "bà" này, đáp án đúng là C. Anna là một mệnh phụ phu nhân thuộc tầng lớp thượng lưu vốn quen sống hưởng thụ...
  4. Thích Văn Học

    Chia Sẻ “Nỗi buồn chiến tranh”, một cách viết khác về chiến tranh

    Không phải câu chuyện nào cũng có thể được xướng ngôn. Không phải câu chuyện nào cũng có thể được diễn ngôn. Không phải câu chuyện nào được chứng thính cũng phản ánh được hoàn toàn bản chất thật đang ẩn núp đằng sau vẻ ngoài mộc chân. Nó phải được kể bằng một tâm hồn thấu cảm. Câu chuyện “Nỗi...
  5. Thích Văn Học

    Lê Lựu - Xa vắng rồi trái tim như ngọc, Sang Đỗ

    Lê Lựu tự nhận mình là lão nông Khoái Châu. Ông tự hào về điều đó. Với bộ răng đen như cải mả, tóc tai bù xù, lối đi đứng thô vụng, Lê Lựu mang tác phong và dáng vẻ rành rành một lão nông không thể che giấu. Và ông cũng không muốn che giấu. Giữa thành phố hoa lệ như Moscow, Paris hay New...
  6. Thích Văn Học

    Nội dung chính Trao duyên, trích đoạn trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du

    Kiến thức chi tiết tác phẩm Trao duyên 1. Thúy Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thúy Vân a. Hai câu đầu - Cậy → nhờ (cậy- thanh trắc→ âm điệu nặng nề gợi sự quằn quại, đau đớn, khó nói; nhờ- thanh bằng): hàm ý hi vọng tha thiết của một lời trăng trối, có ý tựa nương, gửi gắm, vật...
  7. Thích Văn Học

    Nội dung chính Trao duyên, trích đoạn trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du

    Tóm tắt Trao duyên Thúy Kiều nhờ cậy em nối duyên với Kim Trọng vì muốn làm tròn chữ hiếu và chữ tình. Nàng trao kỉ vật và dặn dò em. Nàng dự cảm về tương lai không lành, rằng mình sẽ phải chết oan, mong em sẽ an ủi linh hồn chị khi chết. Tự nhận mình là người phụ bạc chàng Kim, xin chàng tha...
  8. Thích Văn Học

    Nội dung chính Trao duyên, trích đoạn trong Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du

    Đoạn trích thể hiện bi kịch trong tình yêu của Thúy Kiều qua đó thể hiện tiếng kêu đau đớn của tác giả về số phận con người trong xã hội phong kiến. Bố cục Trao duyên - Phần 1: Từ đầu đến “Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây”: Kiều thuyết phục và trao duyên cho Thúy...
  9. Thích Văn Học

    Truyện ngắn Chí Phèo

    Ý nghĩa nhan đề Chí Phèo - Lúc đầu có tên là Cái lò gạch cũ: nhấn mạnh sự xuất hiện của Chí Phèo trong cuộc đời, cách gọi này dựa vào hình ảnh cái lò gạch bỏ không ở phần đầu và được lặp lại ở câu kết của tác phẩm, điều đó có ý nghĩa nhấn mạnh tính chất quy luật của hiện tượng Chí Phèo, tạo ra...
  10. Thích Văn Học

    Truyện ngắn Chí Phèo

    Tóm tắt Chí Phèo Ở làng Vũ Đại có thằng Chí Phèo nổi tiếng là hay ăn vạ, đi đâm thuê chém mướn cho nhà Bá Kiến, ngày nào cũng chửi làng phá xóm. Chả là trước kia hắn bị mẹ bỏ rơi ở cái lò gạch cũ, được dân làng thay nhau nuôi. Cho đến năm 18 tuổi đi làm thuê cho nhà bá Kiến nhưng vì vợ hắn cứ...
  11. Thích Văn Học

    Truyện ngắn Chí Phèo

    Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì ? Trời có của riêng nhà nào ? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao : đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ : “Chắc nó trừ mình...
  12. Thích Văn Học

    Phân tích tác phẩm Tấm lòng người mẹ của nhà văn V. Huy-gô

    Victor Hugo đã một lần tuyên bố: “Cuộc đời là một đóa hoa, còn tình yêu là mật ngọt.” Và không gì có thể thể hiện mật ngọt của tình yêu hơn tình mẫu tử, một loại tình yêu ấm áp và phi thường trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Đoạn trích “Tấm lòng người mẹ” lấy từ tiểu thuyết kinh điển...
  13. Thích Văn Học

    Phân tích tác phẩm Tấm lòng người mẹ của nhà văn V. Huy-gô

    Nhà văn Victor Hugo đã chia sẻ tư tưởng nhân đạo sâu sắc trong tác phẩm của ông, nhấn mạnh tài năng và lòng tốt là những điều đáng trọng nhất trong cuộc đời. Trong tiểu thuyết “Những người khốn khổ,” ông thể hiện điều này qua nhân vật Phăng-tin. Phăng-tin, một phụ nữ đáng thương, bị đuổi khỏi...
  14. Thích Văn Học

    Phân tích tác phẩm Tấm lòng người mẹ của nhà văn V. Huy-gô

    Nhà văn Victor Hugo đã chia sẻ tư tưởng nhân đạo sâu sắc trong tác phẩm của ông, nhấn mạnh tài năng và lòng tốt là những điều đáng trọng nhất trong cuộc đời. Trong tiểu thuyết “Những người khốn khổ,” ông thể hiện điều này qua nhân vật Phăng-tin. Dàn ý phân tích, cảm nhận và đánh giá bài Tấm...
  15. Thích Văn Học

    Tấm lòng người mẹ - Tác giả tác phẩm (mới 2023) | Ngữ văn lớp 11 Cánh diều

    Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Tấm lòng người mẹ 1. Tình huống truyện - Tình huống truyện: Phăng-tin, một cô gái đang hấp hối sau khi bị đuổi việc khỏi công xưởng, chủ nợ đòi tiền hối thúc liên tục và bị vợ chồng Tê-nác-đi-ê giày vỏ khi luôn viết thư thôi thúc, đòi tiền để nuôi con gái nàng...
  16. Thích Văn Học

    Tấm lòng người mẹ - Tác giả tác phẩm (mới 2023) | Ngữ văn lớp 11 Cánh diều

    Giá trị nội dung - Đoạn trích nói tình mẫu tử cao cả của người mẹ khốn khổ, bất chấp hi sinh mọi thứ để đánh đổi những điều tốt đẹp nhất dành cho đứa con gái tội nghiệp. Qua đó, ta thấy đoạn trích như một bức tranh hiện thực nói lên góc khuất của xã hội lúc bấy giờ về những mảnh đời éo le, đáng...
  17. Thích Văn Học

    Tấm lòng người mẹ - Tác giả tác phẩm (mới 2023) | Ngữ văn lớp 11 Cánh diều

    Tóm tắt Tấm lòng người mẹ Được viết bằng ngôi kể thứ nhất, đoạn trích “Tấm lòng người mẹ” giúp độc giả đắm mình trong tâm trạng u uất của Phăng-tin, người mẹ đơn thân đầy đau khổ và bất công trong cuộc sống. Cô phải chịu đựng những tình huống đau lòng, như bị đuổi việc và mất đi nguồn thu nhập...
  18. Thích Văn Học

    Tấm lòng người mẹ - Tác giả tác phẩm (mới 2023) | Ngữ văn lớp 11 Cánh diều

    II. Tìm hiểu tác phẩm Tấm lòng người mẹ 1. Thể loại Đoạn trích Tấm lòng người mẹ thuộc thể loại: truyện ngắn. 2. Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời Đoạn trích nằm trong tác phẩm Những người khốn khổ, được xuất bản năm1862, được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học...
  19. Thích Văn Học

    Tấm lòng người mẹ - Tác giả tác phẩm (mới 2023) | Ngữ văn lớp 11 Cánh diều

    Tình mẫu tử cao cả của người mẹ khốn khổ, bất chấp hi sinh mọi thứ để đánh đổi những điều tốt đẹp nhất dành cho đứa con gái tội nghiệp. Qua đó, ta thấy đoạn trích như một bức tranh hiện thực nói lên góc khuất của xã hội lúc bấy giờ về những mảnh đời éo le, đáng thương. I. Tác giả văn bản Tấm...
  20. Thích Văn Học

    Nội dung chính Tấm lòng người mẹ - Ngữ văn lớp 11 Cánh diều

    Ý nghĩa nhan đề Tấm lòng người mẹ “Tấm lòng người mẹ” là một câu chuyện cảm động về tình mẫu tử đầy thiêng liêng giữa mẹ Phăng-tin và đứa con tên là Cô - dét. Phăng-tin đã hy sinh tất cả để cho con được no đủ, hạnh phúc. Mặc dù cuộc sống đầy khó khăn, nhưng người mẹ vẫn luôn dành cho con mình...