Kết quả tìm kiếm

  1. Thích Văn Học

    Suy nghĩ về tiếng cười châm biếm của tác giả dân gian qua đoạn trích Huyện đường

    Vở tuồng Huyện đường đã thể hiện cái nhìn châm biếm của tác giả về thói tham nhũng, xử kiện dựa trên đồng tiền của một bộ phận quan lại thối nát vô lương tâm trong xã hội cũ. Tác giả để cho nhân vật tự giới thiệu, bộc lộ bản chất của mình thông qua lời thoại, cử chỉ và ngôn ngữ, không cần dùng...
  2. Thích Văn Học

    Suy nghĩ về tiếng cười châm biếm của tác giả dân gian qua đoạn trích Huyện đường

    Đoạn trích Huyện đường được trích từ tác phẩm Nghêu, Sò, Ốc, Hến thể hiện cảnh tri huyện và đề lại bàn bạc với nhau về cách nhũng nhiễu người kêu kiện. Qua lời nói của tri huyện cho thấy sự gian xảo và dối tra khi nghĩ ngay tới việc kiếm chác tiền từ trùm Sò, ngang nhiên bàn bạc những ý đồ cùng...
  3. Thích Văn Học

    Múa rối nước – món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam

    Chắc hẳn trong mỗi chúng ta ai cũng đã từng nghe về bộ môn múa rối nước, đây là loại hình nghệ thuật được xem là món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam. Bộ môn này hình thành từ thời xa xưa, gắn với nếp sống, nếp sinh hoạt và cách cảm cách nghĩ của con người Việt Nam. Chúng được hình thành từ...
  4. Thích Văn Học

    Múa rối nước – món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam

    Múa rối nước - món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam. Thật vậy, múa rối nước là một thể loại của loại hình sân khấu Việt Nam. Được sinh ra từ nền văn hóa nông nghiệp lúa nước của nông dân vùng châu thổ sông Hồng. Từ một “trò chơi” dân gian, múa rối nước trở thành môn nghệ thuật truyền thống...
  5. Thích Văn Học

    Múa rối nước – món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam

    Múa rối nước là loại hình nghệ thuật đặc sắc của văn hóa lúa nước, là một sáng tạo độc đáo của cư dân vùng châu thổ sông Hồng, được manh nha từ công cuộc chế ngự, cải tạo nước. Múa rối nước Rối nước thường được diễn vào những ngày nông nhàn, ngày xuân, trong các lễ hội. Thông qua các câu chuyện...
  6. Thích Văn Học

    Múa rối nước – món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam

    Chắc hẳn trong mỗi chúng ta ai cũng đã từng nghe về bộ môn múa rối nước, đây là loại hình nghệ thuật được xem là món quà kì diệu từ đồng ruộng của làng quê Việt Nam. Bộ môn này hình thành từ thời xa xửa xa xưa, gắn với nếp sống, nếp sinh hoạt và cách cảm cách nghĩ của con người Việt Nam. Chúng...
  7. Thích Văn Học

    Múa rối nước – món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam

    Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về chủ đề: Múa rối nước – món quà kì diệu từ đồng ruộng Việt Nam. Bài làm tham khảo --- Múa rối nước là một thể loại của loại hình sân khấu Việt Nam. Được sinh ra từ nền văn hóa nông nghiệp lúa nước của nông dân vùng châu thổ sông Hồng, nó mang đậm tính...
  8. Thích Văn Học

    Tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc được thể hiện trong Bình Ngô đại cáo

    Mối quan hệ giữa tư tưởng nhân nghĩa và luận đề chính nghĩa thể hiện trong đoạn 1 của Bình Ngô đại cáo ---- Nghe hồn Nguyễn Trãi phiêu diêu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng (Tố Hữu) Tuy ra đời gần sáu trăm năm, nhưng cho đến nay và muôn đời sau nữa, Bình Ngô đại cáo và những tác phẩm...
  9. Thích Văn Học

    Tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc được thể hiện trong Bình Ngô đại cáo

    Mối quan hệ giữa tư tưởng nhân nghĩa và luận đề chính nghĩa thể hiện trong đoạn 1 của Bình Ngô đại cáo ---- Ý thức về độc lập, chủ quyền dân tộc được Nguyễn Trãi thể hiện rất rõ trong văn bản “Bình Ngô đại cáo”. Trước hết, Nguyễn Trãi xác định tư cách độc lập của dân tộc bằng một loạt những...
  10. Thích Văn Học

    Tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc được thể hiện trong Bình Ngô đại cáo

    Tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi không chỉ là một áng “Thiên cổ hùng văn” mà còn là một “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai” của dân tộc Việt Nam. Bài cáo cũng đã nói lên tấm lòng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước của Nguyễn Trãi và tinh thần nhân đạo của ông cũng như của toàn thể dân tộc Việt...
  11. Thích Văn Học

    Tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc được thể hiện trong Bình Ngô đại cáo

    Trong dòng văn học ca ngợi truyền thống yêu nước xuyên suốt lịch sử văn học, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được đánh giá là áng “thiên cổ hùng văn”, là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc, được các thế hệ người Việt luôn yêu thích, tự hào. Nó luôn thôi thúc bao thế hệ tìm tòi và...
  12. Thích Văn Học

    Tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc được thể hiện trong Bình Ngô đại cáo

    Dân tộc Việt Nam ta từ bao đời nay luôn có một truyền thống tốt đẹp đó là lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc sâu sắc. Điều ấy không chỉ thể hiện mạnh mẽ và rõ ràng thông qua các cuộc chống giặc ngoại xâm giữ nước kể từ thời các vua Hùng cho đến tận ngày hôm nay, mà tinh thần yêu...
  13. Thích Văn Học

    Tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc được thể hiện trong Bình Ngô đại cáo

    Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) về một trong hai vấn đề sau: - Mối quan hệ giữa tư tưởng nhân nghĩa và luận đề chính nghĩa thể hiện trong đoạn (1) của văn bản Bình Ngô đại cáo. - Tinh thần độc lập, ý thức về chủ quyền dân tộc được thể hiện trong Bình Ngô đại cáo. Bài làm tham khảo ---...
  14. Thích Văn Học

    Phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43

    "Bảo kính cảnh giới" (bài 43) là một tác phẩm tiêu biểu cho những cách tân của Nguyễn Trãi trong sáng tác thơ ca. Ở bài thơ này, thi sĩ sử dụng từ ngữ dễ hiểu, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày. Các động từ mạnh như "đùn đùn", "phun" đã gợi tả rõ nét sức sống mãnh liệt của cảnh vật. Bên...
  15. Thích Văn Học

    Phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43

    Trong "Bảo kính cảnh giới" (bài 43), bức tranh ngày hè hiện lên thật tươi đẹp, sôi động. Bức tranh ấy được tạo nên bởi các hình ảnh hết sức giản dị, thân thuộc. Đây chính là một trong những yếu tố "phá cách" của bài thơ. Gợi tả cảnh sắc thiên nhiên, Nguyễn Trãi không đi theo lối mòn trong thơ cổ...
  16. Thích Văn Học

    Phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43

    Có thể nói, những từ ngữ mộc mạc, dân dã, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày được sử dụng trong "Bảo kính cảnh giới" (bài 43) chính là một yếu tố "phá cách" tiêu biểu. Trước hết, Nguyễn Trãi miêu tả sự vận động của thiên nhiên, cảnh vật thông qua các động từ mạnh như "đùn đùn", "phun". Nhờ đó...
  17. Thích Văn Học

    Phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43

    Trong tác phẩm "Bảo kính cảnh giới" (bài 43), Nguyễn Trãi đã có nhiều sáng tạo về hình thức nghệ thuật. Nổi bật nhất phải kể đến là sự "phá cách" thể thơ. Thi sĩ không đi theo khuôn mẫu sẵn có của thể thất ngôn bát cú Đường luật mà khéo léo thay đổi. Cụ thể, câu thơ đầu và câu thơ cuối chỉ có 6...
  18. Thích Văn Học

    Phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43

    Khác với những nhà thơ trung đại gắn bó với những thể thơ truyền thống, dân tộc quen thuộc thì trong tác phẩm Bảo kính cảnh giới của mình tác giả Nguyễn Trãi đã thể hiện sự phá cách đầy sáng tạo khi ông đã Việt hóa thơ Đường Luật vốn mỗi câu có đủ bảy từ thành bài thơ đầu cuối tương ứng với sáu...
  19. Thích Văn Học

    Phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43

    Bảo kính cảnh giới, bài 43 của Nguyễn Trãi là một điển hình cho sự cách tân nghệ thuật thời trung đại. Thể thơ Nôm Đường luật ở đây đã có sự khác biệt so với thể Đường luật thông thường. Cụ thể, sự khác biệt, "phá cách" đó nằm ở hai câu thơ: câu đầu và câu cuối của bài thơ. Nếu trong thơ thất...
  20. Thích Văn Học

    Phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43

    Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43. Bài tham khảo --- Trong bài thơ “Bảo kính cảnh giới” (bài 43), Nguyễn Trãi đã chèn một câu thơ lục ngôn (sáu chữ) vào giữa những câu thơ thất ngôn (bảy chữ) như một sự phá cách so với...