Hoài Thanh là một trong những nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại. Với phương châm “lấy hồn tôi để hiểu hồn người”, văn phê bình của Hoài Thanh tinh tế, tài hoa, nhẹ nhàng và ý vị. Đoạn trích thể hiện quan niệm của tác giả về tinh thần thơ mới, thuộc phần cuối...
Phan Châu Trinh được biết đến là một nhà chí sĩ yêu nước nổi tiếng. Lợi dụng thực dân Pháp, cải cách đổi mới mọi mặt, làm cho dân giàu, nước mạnh, trên cơ sở đó tạo nền độc lập quốc gia, đây chính là chủ trương cứu nước của ông. Ở Phan Châu Trinh thì ông luôn luôn ý thức dùng văn chương để làm...
Nguyễn Huy Tưởng nhà văn có thiên hướng khai thác về đề tài lịch sử và có nhiều đóng góp về thể loại tiểu thuyết và kịch. Văn phong của ông giản dị, đôn hậu mà thâm trầm sâu sắc. "Vũ Như Tô" là vở kịch đầu tay – bi kịch lịch sử 5 hồi, viết về sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516-1517 dưới...
Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ, nhà văn hàng đầu ở Nam Bộ thời kì văn học Trung đại, là ngôi sao sáng của văn học dân tộc. Ông để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ, thể hiện lí tưởng nhân nghĩa và lòng yêu nước sâu sắc. Trong hệ thống tác phẩm đó ta không thể không nhắc đến "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc"...
"Tự tình II" là một trong những bài thơ nổi bật trong chương trình Ngữ văn 11. Bài thơ nói lên nỗi lòng và bản lĩnh Hồ Xuân Hương được thể hiện qua tâm trạng đầy bi kịch vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát được sống hạnh phúc. Để hiểu hơn về bài thơ "Tự tình II"...
Nói đến Nam Cao, người ta nghĩ ngay đến những người nông dân cùng khổ hay tầng lớp trí thức nghèo trước cách mạng tháng Tám 1945. Lão Hạc là một trong những truyện ngắn xuất sắc của ông giai đoạn này. Thiên truyện là một số phận, một cuộc đời đầy đau thương và xúc động.
Lão Hạc - Nam Cao
I...
Mỗi bạn học sinh trước khi tới trường đều cần chuẩn bị và soạn bài trước đúng không? Cùng mình bắt tay ngay vào soạn bài đầu tiên trong chương trình Ngữ văn 8 thôi nào
Tôi đi học - Thanh Tịnh
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Thanh Tịnh (1911 – 1988), tên thật là Trần Văn Ninh, bút danh Thanh...
"Vợ chồng A Phủ" là một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Tô Hoài. Tác phẩm tố cáo tội ác của bọn phong kiến, thực dân thể hiện số phận đau khổ của người dân lao động miền núi đồng thời phản ánh con đường giải phóng và ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt của họ.
Cùng mình đi...
Các bạn học sinh đã bắt tay vào học trước chương trình Ngữ văn lớp 8 chưa? Hãy cùng mình tìm hiểu và phân tích chi tiết truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh nhé!
TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM
1. Tác giả:
- Thanh Tịnh (1911 – 1988), tên thật là Trần Văn Ninh, bút danh Thanh...
Nhà văn M. Gorki đã từng nói; “Khó hơn cả là phần mở đầu, cụ thể là câu đầu, cũng như trong âm nhạc, nó chi phối giọng điệu của các tác phẩm và người ta thường tìm nó rất lâu.
Thật vậy, mở bài hay sẽ giúp các bạn có thêm cảm hứng cho bài viết của mình, giúp bài viết được trôi chảy hơn. Bên canh...
Viết bài làm văn số 6: Văn thuyết minh văn học
Đề 1 (trang 84 SGK Ngữ văn 10 tập 2)
Thuyết minh về một tác phẩm văn học.
Lời giải chi tiết:
Dàn bài chi tiết:
1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác phẩm đó (tác giả, thời gian, hoàn cảnh sáng tác, ý nghiã chính của nó).
2. Thân bài
- Giới thiệu...
Bố cục
- Phần 1 (từ đầu … "gây ra cho Tuyết nhiều vậy"): sự vui mừng của cả gia đình Tuyết trước cái chết của cụ cố tổ Hồng
- Phần 2 (tiếp … "đám cứ đi"): cảnh lố bịch của đám ma kiểu mẫu
- Phần 3 (còn lại): cảnh những người đi dự đám
Câu 1 (trang 128 sgk ngữ văn 11 tập 1)
- Nhan đề tác phẩm...
Bố cục
- Phần 1 (từ đầu đến "cho chúng"): Cảnh chiều tàn và tâm trạng của Liên.
- Phần 2 (tiếp … "cảm giác mơ hồ không hiểu nổi"): cảnh phố huyện lúc về đêm
- Phần 3 (còn lại) cảnh chờ tàu của hai chị em Liên
Câu 1 (trang 101 sgk ngữ văn 11 tập 1)
Không gian và thời gian được miêu tả trong...
Bố cục
- Phần 1 (6 câu đầu): cuộc đối thoại của ông Quán và Vân Tiên
- Phần 2 (10 câu tiếp): Lời ông Quán về lẽ ghét
- Phần 3 (14 câu tiếp): lời ông Quán bàn về lẽ thương
- Phần 4 (2 câu cuối): tư tưởng và tấm lòng của tác giả
Câu 1 (Trang 48 sgk ngữ văn 11 tập 1)
- Những điều ông Quán ghét (10...
Bố cục
- Phần 1 (6 câu thơ đầu): quan điểm sống ngất ngưởng khi làm quan
- Phần 2 (10 câu thơ tiếp): quan niệm sống ngất ngưởng khi về hưu
- Phần 3 (còn lại): quãng đời khi cáo quan về hưu
Câu 1 (39 sgk ngữ văn 11 tập 1)
Ngất ngưởng từ láy tượng hình vốn được dùng sự vật ở độ cao chênh vênh, bất...
Bố cục
- Đoạn 1 (hai câu đầu): Giới thiệu về sự ra đi đột ngột của Dương Khuê
- Đoạn 2 (từ câu 3 đến câu 22): Nhớ lại những kỷ niệm giữa hai người và thể hiện tâm trạng thời cuộc của nhà thơ.
- Đoạn 3 (phần còn lại): Nỗi đau mất bạn và tâm sự cô đơn vì thiếu tri kỷ.
Câu 1 (trang 32 sgk Ngữ văn...
Bố cục
- Sáu câu thơ đầu: khung cảnh ở lầu Hoàng Hạc.
- Hai câu thơ cuối: tâm trạng của nhà thơ trước khung cảnh xung quanh.
Câu 1 (Trang 160 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Nhan đề bài thơ Lầu Hoàng Hạc ngoài sự xác định vị trí của lâu Hoàng Hạc ở “nơi đây”, bài không hoàn toàn không nói gì về “lầu”.
-...
I-li-a Ê-ren-bua (1891 - 1962)! à nhà văn lớn của Liên Xô, đồng thời là một nhà báo xuất sắc trong đại chiến thế giới lI. Những sáng tác của ông thấm đượm tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân Nga. Cuộc đời nhà văn là tấm gương sáng về tinh thần chiến đấu và lao động...
Hình ảnh Lượm trong bài thơ cùng tên của tác giả Tố Hữu đã để lại dư âm, ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Đó là một em bé hồn nhiên, tinh nghịch yêu đời nhưng cũng vô cùng dũng cảm, kiên cường. Gấp cuốn sách lại có lẽ không ai có thể quên được chân dung, tính cách, phẩm chất quý báu của...
Vượt thác là một đoạn trích ngắn trong truyện Quê nội của nhà văn Võ Quảng. Với trích đoạn ngắn tác giả đã đưa người đọc đến với khung cảnh thiên nhiên vừa hiền hòa vừa hung bạo dọc hai bên dòng sông Thu Bồn. Nhưng nổi bật hơn cả, tác giả để lại ấn tượng sâu sắc nhất là hình ảnh những người lao...