tam hon

  1. Thu Hoài

    Thu

    Tỉnh giấc, ta bỗng nhớ những ngày thu. Thu đến, mang cái nắng nhạt và cả những cơn mưa tầm tã, những làn gió nhè nhẹ thoảng qua mái lá. Thu-cái vô hình nhưng cũng hữu tình đến lạ. Bởi thế, thu mới được coi là "mùa nên thơ nhất nhì" trong văn học. Xua tan đi cái nắng hè thổi ra lửa, thu đến như...
  2. Lan Hương

    Soạn văn Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi

    Nguyễn Trãi - một nhà thơ nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Ông luôn sống giao cảm với thơ với cuộc sống thiên nhiên và con người. Chốn quan trường với những toan tính chèn ép đã khiến ông đã quyết định tìm về với thiên nhiên để cho tâm hồn mình thanh tịnh. Trong thời gian ấy ông làm thơ về...
  3. Phuong Nhung

    Hướng dẫn Trình bày suy nghĩ về những điều bản thân cần làm để “chăm sóc” tâm hồn

    I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích dưới đây: Tuổi trẻ không chỉ là khái niệm chỉ một giai đoạn trong đời người, mà còn chỉ một trạng thái tâm hồn. Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú...
  4. Lê Hoàng Tuấn

    Tâm hồn và vẻ đẹp của một đứa trẻ

    "Tâm hồn mỗi con người đẹp, sinh ra xã hội ngày càng đẹp hơn" Nhiều lúc cuộc sống quá xô bồ và tấp nập đã vô tình khiến con người ta chìm vào một giấc mộng xa vời mà không có hồi giải đáp, họ vô tình hay cố ý khiến cho cuộc đời trở nên một cách tẻ nhạt và có thể…nó không còn sức sống. Nhưng...
  5. Lê Hoàng Tuấn

    Lòng con mãi nhớ những lời mẹ ru

    Lòng con mãi nhớ những lời mẹ ru! “Sen kia cao quý thanh tao Đẹp như tình mẹ bao la biển trời Không sao tả hết bằng lời Nếu mà trả nghĩa cả đời chẳng xong!” “Mẹ!” - thật thiêng liêng và cao đẹp biết bao. Mẹ là người đã mang nặng đẻ đau, là người đã chắp cho ta những đôi cánh ước mơ để bay...
  6. Lê Hoàng Tuấn

    “Cà phê đắng bỏ đường thì ngọt, tình đắng rồi bỏ cuộc là xong”

    “Cà phê đắng – bỏ đường thì ngọt. Tình đắng rồi – bỏ cuộc là xong!” “Một chút thờ ơ để không còn quan tâm đến một người không đáng. Một chút lạnh lùng để có thể ngẩng cao đầu mà bước qua anh. Một chút tàn nhẫn để gạt bỏ đi quá khứ. Một chút lạc quan để một lần nữa vững tin vào tình yêu...
  7. Lê Hoàng Tuấn

    Chia Sẻ Cơ thể tôi là một hành trình và các hình xăm là một lời tự sự, vì thế hình xăm chưa bao giờ là tiêu chí để đánh giá nhân cách của một con người

    Cơ thể tôi là một hành trình và các hình xăm là một lời tự sự. Vì thế, hình xăm chưa bao giờ là tiêu chí để đánh giá nhân cách của một con người. Nếu bạn chỉ nhìn qua một hình xăm mà đánh giá phẩm chất của một con người là tốt hay xấu, thì bạn cũng đang vô tình quên đi bài học mà ngàn xưa ông...
  8. Lê Hoàng Tuấn

    Chia Sẻ Có tình bạn là có được chiếc chìa khóa mở vào tâm hồn người khác

    Tác giả: Lê Tuấn ‘Nếu anh không thể nói với bạn một cách thẳng thắn, công khai, thậm chí gay gắt nữa, tất cả những gì anh nghĩ về bạn, hành vi của bạn hoặc nếu anh không thể nghe bạn nói một sự thật như thế về bản thân anh thì các anh chưa thật sự tin nhau, chưa hiểu nhau, chưa tôn trọng...
  9. H

    Mấy ý nghĩ về thơ (trích) - văn bản ngữ văn 12

    (Lược đoạn đầu: Với dựng ý tranh luận, Nguyễn Đình Thi nêu ra rồi bác bó một số quan niệm có phần phiến diện về thơ - có người cho "thơ là ở những lời đẹp”, lại có người cho "thơ khác nới các thế văn khác ở chỗ thơ in sâu lào trí nhớ”...) Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con...
  10. S

    Soạn bài: Thơ Hai-kư của Ba-sô

    Câu 1 (trang 157 sgk ngữ văn 10 tập 1) Bài thơ 1: Nỗi nhớ về Ê-đô (Ê-đô là To-ky-o ngày nay): - Mười mùa sương xa quên, mười năm đằng đẵng nhà thơ sông ở E- đô - Mười mùa sương gợi sự thương nhớ của người xa quê - Tình yêu quê hương đất nước hòa quyện với nhau Bài thơ 2: Kyoto nơi Ba-sô sống...
  11. S

    Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiếp theo)

    1. Tính cụ thể 2. Tính cảm xúc 3. Tính cá thể Luyện tập Bài 1 (Trang 127 sgk ngữ văn 10 tập 1) Đặc trưng phong cách ngôn ngữ trong nhật kí Đặng Thùy Trâm: - Tính cụ thể: + Về thời gian, địa điểm: đây cũng là đặc trưng chung khi viết nhật kí + Cụ thể về người nói, mục đích nói (nhân vật tự...
  12. S

    Bài thơ Làng quê Việt Nam

    Làng quê Việt Nam đổi bằng xương máu Máu chảy thành sông Xương chất cao thành núi Hơn bốn nghìn năm không hề đòi hỏi Tấm huân chương … Chỉ có những tâm hồn Vì dân vì nước Từ làng quê mà ra Yêu thương nhau như một nhà Xây dựng xóm thôn đổi mới … Ai bảo họ là nhà quê không biết ăn nói Bảy mươi...
  13. T

    Thế giới vĩ đại đến nhường nào?

    Có những nỗi buồn Cất nước mắt vào trong Chờ đợi niềm vui Hé nở trên nụ hồng.... Sài Gòn bước vào mùa nóng. Cái nóng chen chúc trong từng tán lá cây ít ỏi ven đường. Xe cộ bên ngoài vẫn tấp nập, hối hả càng khiến không khí trở nên ngột ngạt, khó chịu. Xóm trọ vốn dĩ yên tĩnh, quanh năm ai nấy...