Vương Xương Linh là một trong những nhà thơ nổi tiếng thời Thịnh Đường. Thơ ông thường đề cập đến cuộc sống của tướng sĩ nơi biên cương, nỗi oán hờn của người cung nữ, nỗi li sầu biệt hận của thiếu phụ khuê các, tình bằng hữu chân thành, trong sáng. Trong đó nổi bật là tác phẩm "Nỗi oan của...
Uy-li-am Sếch-xpia là nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thờ Phục hưng.Ôngđể lại 37 vở kịch với phần lớn đều là kiệt tác của văn học nhân loại. Trong đó nổi bật là vở kịch "Tình yêu và thù hận" đã ngợi ca và khẳng định vẻ đẹp tình người, tình đời theo lí tưởng chủ...
Nguyễn Khuyến là bậc túc nho tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân nhưng bất lực trước thời cuộc; được mệnh danh là “nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam”.Ông được độc giả biết đến qua chùm 3 bài thơ thu. Trong đó, nổi bật là bài "Câu cá mùa thu" đã làm hiện lên vẻ...
"Tự tình II" là một trong số ít những bài thơ mà Hồ Xuân Hương bộc lộ trực tiếp “cái tôi” đầy xúc cảm và bản lĩnh của mình trước cuộc sống.Để hiểu hơn về bài thơ, các bạn hãy cùng mình cảm nhận ý nghĩa bài thơ "Tự tình II" của Hồ Xuân Hương nhé!
Cảm nhận ý nghĩa bài thơ “Tự tình II” của Hồ...
Các bạn học sinh đã bắt tay vào học trước chương trình Ngữ văn lớp 8 chưa? Hãy cùng mình tìm hiểu và phân tích chi tiết truyện ngắn "Tôi đi học" của Thanh Tịnh nhé!
TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
I. TÁC GIẢ – TÁC PHẨM
1. Tác giả:
- Thanh Tịnh (1911 – 1988), tên thật là Trần Văn Ninh, bút danh Thanh...
Bố cục
- Phần 1 (từ đầu ... buồn rầu khổ cực nữa): tâm trạng của Trần Văn Sửu khi trên cầu Mê Tức
- Phần 2 (tiếp … trở lại liền): cuộc gặp gỡ cảm động của hai cha con
- Phần 3 (còn lại): cuộc đoàn tụ của hai cha con
Câu 1 (trang 167 sgk ngữ văn 11 tập 1):
Câu chuyện kể về người nông dân Trần...
Bố cục
- Phần 1 (từ đầu đến "cho chúng"): Cảnh chiều tàn và tâm trạng của Liên.
- Phần 2 (tiếp … "cảm giác mơ hồ không hiểu nổi"): cảnh phố huyện lúc về đêm
- Phần 3 (còn lại) cảnh chờ tàu của hai chị em Liên
Câu 1 (trang 101 sgk ngữ văn 11 tập 1)
Không gian và thời gian được miêu tả trong...
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận phân tích
Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả (luận điểm): Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, là đại diện cao nhất của sự đồi bại trong xã hội Truyện Kiều.
Câu 2 (trang 26 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Để làm sáng tỏ...
Bố cục
- 2 câu đầu: Sự hồn nhiên, vô tư của cô gái
- 2 câu cuối: Sự hối hận của cô gái khi để chồng đi nhận tước phong hầu
Câu 1 (trang 162 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Điểm độc đáo của Khuê oán ở cấu tứ, Vương Xương linh thể hiện qua sự biến chuyển tâm trạng của người khuê phụ
+ Tâm trạng ấy “bất...
Bố cục
- Sáu câu thơ đầu: khung cảnh ở lầu Hoàng Hạc.
- Hai câu thơ cuối: tâm trạng của nhà thơ trước khung cảnh xung quanh.
Câu 1 (Trang 160 sgk ngữ văn 10 tập 1)
Nhan đề bài thơ Lầu Hoàng Hạc ngoài sự xác định vị trí của lâu Hoàng Hạc ở “nơi đây”, bài không hoàn toàn không nói gì về “lầu”.
-...
Sau khi Kiều Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế trở về, bố mẹ tôi vui lắm vì bức tranh của nó được trao giải nhất. Kiều Phương muốn tôi cùng đi nhận giải trong ngày lễ phát thưởng. Tuy trong lòng không vui nhưng tôi vẫn phải cùng bố mẹ dự triển lãm tranh thiếu nhi. Người xem đông lắm. Bố mẹ kéo...
Nội dung đoạn trích Cảnh ngày xuân
I. Đôi nét về tác phẩm Cảnh ngày xuân
1. Vị trí đoạn trích
Đoạn trích nằm nằm ở phần 1- Gặp gỡ và đính ước, sau đoạn Nguyễn Du miêu tả tài sắc của hai chị em Thúy Kiều, trước đoạn Kiều gặp mộ Đạm Tiên và Kim Trọng
2. Bố cục
Theo trình tự thời gian của...
Trong kỳ tuyển sinh đại học năm 2009, Nguyễn Trung Ngân dự thi ĐH Cần Thơ là thí sinh duy nhất trong cả nước đạt 9,75 (làm tròn thành 10 điểm).
Câu 1 (2 điểm): Anh/ chị hãy nêu những nét chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám.
Nam Cao là một nhà văn lớn của nền...