Mạng xã hội Văn học trẻ

Vợ là người chẳng họ hàng
Chọn ngày giờ đẹp để sang nhà lmình
Ngày đầu trông thật là xinh
Môi tươi mắt thắm đến đình cũng xiêu
*
Vợ là đáng nể đáng yêu
“Kính vợ đắc thọ”là điều nhắc nhau
Nhớ vòng chung kết toàn cầu
Nhì trời nhất vợ đứng đầu bảng A
*
Vợ là mẹ các con ta
Thường kêu “Bà xã” hiệu là “Phu nhân”
Vợ là tổng hợp: bạn thân
Thủ trưởng,bảo mẫu,tình nhân,mẹ hiền
*
Vợ là ngân khố, kho tiền
Gửi vào nhanh,gọn-rất phiền rút ra
Vợ là vua các loài hoa
Toả hương thơm ngát,đậm đà,ngất ngây
*
Vợ là quả ớt chín cây
Đỏ tươi ngoài vỏ nhưng cay trong lòng
Vợ là một đoá hoa hồng
Vợ là sư tử Hà Đông trong nhà
*
Khi vui nàng đẹp như hoa
Đến khi tức giận cả nhà thất kinh
Khi chiến tranh,lúc hoà bình
Vợ là thám tử luôn rình rập ta
*
Vợ là một vị quan toà
Thăng đường xử án toàn là án treo
Vợ là rượu ngọt tình yêu
Không uống thì khát,uống nhiều thì say
*
Vợ là thùng thuốc súng đầy
Cơn ghen ập đến nổ bay trần nhà
Vợ là nắng gắt, mưa sa
Vợ là giông tố,phong ba,bão bùng
*
Nhiều người nhờ vợ lên ông
Nhiều anh vì vợ mất không cơ đồ
Vợ là cả một vần thơ
Vợ như là những giấc mơ vơi đầy
*
Vợ là một chất men say
Là nước hoa ngoại làm ngây ngất lòng
Vợ là một áng mây hồng
Vợ là hoa hậu để chồng mê say
*
Vợ là khối óc,bàn tay
Vợ là bác sỹ tháng ngày chăm ta
Vợ là nụ,vợ là hoa
Vợ là chồi biếc,vợ là mùa xuân
*
Vợ là tín dụng nhân dân
Vợ là kế toán giải ngân trong nhà
Vợ là âm nhạc, thi ca
Vợ là cô giáo, vợ là luật sư
*
Cả gan đấu khẩu vợ ư ?
Cá không ăn muối coi như đời mờ
Vợ là điểm hẹn, bến chờ
Không vợ đố biết cậy nhờ tay ai
*
Vợ là phúc, thọ, lộc, tài
Chồng ngoan chăm chỉ nộp bài vợ khen
Vợ là tổng quản thanh thiên
Vợ là khoá sắt,xích xiềng cột chân
*
Vợ là dòng suối mùa xuân
Ngọt ngào,xanh mát,trong ngần,yêu thương
Vợ là két sắt, tủ tường
Muốn mở phải nhả lời thương ngọc ngà
*
Vợ là một đôi thùng loa
Mỗi khi chập mạch cả nhà nổi giông
Âm thanh tựa sư tử gầm
Cha con lấm lét mà không dám cười
*
Vợ còn xếp trước cả trời
Vợ là duyên, nợ cả đời của ta
Vợ là biển rộng bao la
Vợ là hương lúa đậm đà tình quê
*
Vợ là gió mát trưa hè
Vợ là hơi ấm thổi về đêm đông
Vợ là chỗ dựa của chồng
Nhiều anh dám bảo”vợ Không là gì”
*
Khoan khoan hãy tỉnh rượu đi
Vợ quan trọng lắm chẳng gì sánh đâu
Việc nhà vợ có công đầu
Nấu cơm,đi chợ,nhặt rau,pha trà
*
Vợ là máy giặt trong nhà
Vợ là cát-sét vợ là ti vi
Nhiều đêm vợ hát chồng nghe
Lời ru xưa lại vọng về bên ta
*
Vợ là làn điệu dân ca
Vợ là bà chủ, vợ là Ô-sin
Vợ là cái máy đếm tiền
Vợ là nội lực làm nên cơ đồ
*
Vợ là thủ quỹ, thủ kho
Vợ là hạnh phúc ấm no trong nhà
Vợ là vũ trụ bao la
Nhiều điều bí ẩn mà ta chưa tường
*
Khi nào giận lúc nào thương
Sớm mưa,chiều nắng chẳng lường được đâu
Vợ là một khúc sông sâu
Vợ như là cả một bầu trời xanh
*
Vợ là khúc nhạc tâm tình
Vợ là cây trúc bên đình làm duyên
Vợ là cô tấm thảo hiền
Vợ là cô cám hám tiền ham chơi
*
Vợ là con vẹt lắm lời
Thích đem so sánh chồng người chồng ta
Vợ là bến đỗ, sân ga
Vợ là tổ ấm cho ta đi về
*
Vợ là khúc hát sông quê
Nốt thương nốt nhớ tràn về đầy,vơi
Vợ là đồ cổ lâu đời
Ai mua chẳng bán tứ thời nâng niu
*
Vợ là cảnh sát hạng siêu
Răn đe,truy sát sớm,chiều nơi nơi
Vợ là con phật cháu trời
Rẽ mây giáng xuống làm người trần gian
Thêm
110
2
1
Đề bài: Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải

Mùa xuân là để tài bất tận của thơ ca. Song, cái cảm nhận về
mùa xuân của các nhà thơ theo thời gian có nhiều thay đổi. Đối với Mãn Giác Thiền sư, một cao tăng nổi tiếng thời Lý, mùa xuân mang một tính triết lý sâu sắc:

“Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết

Đêm qua sân trước một nhành mai”

Còn đối với những nhà thơ trước cách mạng, mùa xuân gợi lên
một nét sầu cảm:

“Tôi có chờ đâu, có đợi đâu,

Mang chi xuân đến gợi thêm sầu.” (Chế Lan Viên)

Nhưng đối với nhà thơ Thanh Hải, mùa xuân mang một nét đẹp
đáng yêu tươi thắm; gợi lên trong lòng người đọc nhiều hình ảnh rạo rực tuổi trẻ. Vì thế, mùa xuân trong thơ của TH là biểu tượng cho sức sống mạnh mẽ của quê
hương, dân tộc. Tất cả đã được thể hiện rõ nét trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, một bài thơ đặc sắc được nhà thơ viết không lâu trước khi qua đời.

Người xưa có câu: “Thi trung hữu họa”. Thơ ca vẽ nên những bức
tranh tuyệt đẹp của cuộc sống. Mở đầu bài thơ, TH đã phác họa nên một bức tranh xuân giản dị mà tươi đẹp:

“Mọc giữa dòng sông xanh

Một bông hoa tím biếc

Ơi con chim chiền chiện

Hót chim mà vang trời”

“Dòng sông xanh” gợi nhắc hình ảnh những khúc sông uốn lượn
của dải đất miền Trung quanh co, đó có thể là dòng sông Hương thơ mộng, một vẻ đẹp lắng đọng của xứ Huế mộng mơ.Trên gam màu xanh lơ của dòng sông thơ mộng, nổi
bật lên hình ảnh “một bông hoa tím biếc”. Không có màu vàng rực rỡ của hoa mai, cũng không có màu đỏ thắm của hoa đào, mùa xuân của TH mang một sắc thái bình dị
với màu tím biếc của bông hoa lục bình. Đây là một hình ảnh mang đậm bản sắc của cố đô Huế. Không biết tự bao giờ màu tím đã trở thành màu sắc đặc trưng của con
người và đất trời xứ Huế. Màu tím biếc gợi nhớ hình ảnh những nữ sinh xứ Huế trong những bộ áo dài màu tím dịu dàng
thước tha. Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ, đưa động từ ” mọc” lên đầu câu như một cách để nhấn mạnh vẻ đẹp tươi trẻ, đầy sức sống của mùa
xuân thiên nhiên. Trong bức tranh mùa xuân của TH, không chỉ có hình ảnh, mà còn có âm thanh xao xuyến, ngân nha của con chim chiền chiện. Tiếng chim lảnh
lót vang lên làm xao động cả đất trời, làm xao xuyến cả tâm hồn thi sĩ nhạy cảm của nhà thơ. Những từ ngữ cảm thán “ơi, hót chi” đã thể hiện rõ nét cảm xúc của
nhà thơ. Mùa xuân của thiên nhiên đã đem đến cho nhà thơ một cảm giác ngây ngất. Mùa xuân ấy không có gì khác lạ, vẫn là một mùa xuân rất giản dị trên quê hương
xứ Huế của nhà thơ. Nhưng nhà thơ bỗng nhận ra vẻ đẹp lạ kỳ của mùa xuân, một vẻ đẹp mà bấy lâu nhà thơ không để ý. Phải chăng vì đây là lần cuối cùng được ngắm
nhìn mùa xuân quê hương nên nhà thơ cảm thấy mùa xuân ấy đẹp hơn, tươi sáng hơn?

Say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp giản dị và nên thơ của mùa
xuân, nhà thơ bồi hồi xúc động:

“Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng:

“Giọt long lanh” là giọt mưa xuân, giọt nắng vàng hay giọt
sương sớm? Theo mạch cảm xúc của nhà thơ thì có lẽ đây là giọt âm thanh của tiếng chim ngân vang. Bằng một cảm nhận tinh tế, nhà thơ đã hình tượng hóa tiếng chim
thành một sự vật có hình dáng, đây là một sự sáng tạo rất mới mẻ chỉ có thể có được nhờ tâm hồn nhạy cảm của một thi sĩ. Như vậy, chỉ bằng ba nét vẽ: dòng
sông xanh, bông hoa tím và tiếng chim ngân vang khắp đất trời, nhà thơ đã phác họa nên một bức tranh xuân tuyệt đẹp trên cố đô Huế.

Từ vẻ đẹp thanh khiết của mùa xuân thiên nhiên, nhà thơ liên
hệ đến mùa xuân của đất nước, mùa xuân của cách mạng:

“Mùa xuân người cầm súng

Lộc giắt đầy trên lưng

Mùa xuân người ra đồng

Lộc trải dài nương mạ”

Bốn câu thơ mang cấu trúc song hành thể hiện rõ hai nhiệm vụ
của nhân dân: chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và sản xuất làm giàu nước nhà. Hai nhiệm vụ ấy đặt nặng lên vai của người chiến sĩ – “người cầm súng” và người nông dân
– “người ra đồng”. Nét đặc sắc của đoạn thơ là việc sáng tạo hình ảnh “lộc”. “Lộc” là chồi non, cành biếc; “lộc” còn tượng trưng cho sự may mắn, niềm an lành
trong năm mới. Đối với người chiến sĩ, “lộc” là cành lá ngụy trang che mắt quân thù. Đối với người nông dân, “lộc” là những mầm mạ non trải dài trên đồng ruộng
bát ngát, báo hiệu một mùa bội thu. Người chiến sĩ chiến đấu bảo vệ Tổ quốc sẽ đem về “lộc” là sự an lành niềm vui, niềm tự hào chiến thắng cho dân tộc. Người
nông dân gieo trồng lúa trên đồng ruộng sẽ đem về “lộc” là những hạt gạo trắng ngần, những bát cơm ngon ngọt cho đồng bào cả nước. Cả dân tộc bước vào xuân với
khí thế khẩn trương và náo nhiệt:

“Tất cả như hối hả

Tất cả như xôn xao…”

Bằng cách sử dụng từ láy “hối hả-xôn xao” cùng với điệp từ,
tác giả đã mang đến cho câu thơ một nét rộn ràng, nhộn nhịp. “Hối hả” nghĩa là vội vả, khẩn trương. “Xôn xao” là có nhiều âm thanh trộn lẫn vào nhau, làm cho
náo động. Từ những âm thanh xôn xao và sự hối hả của con người, nhà thơ lại suy tư về sự phát triển của đất nước qua bốn ngàn năm lịch sử:

“Đất nước bốn ngàn năm

Vất vả và gian lao

Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía trước”

Chặng đường lịch sử của đất nước qua bốn ngàn năm trường tồn
đã trải qua biết bao thăng trầm, với bao nhiêu là “vất vả và gian lao”. So sánh đất nước với vì sao sáng, nhà thơ đã thể hiện niềm tự hào đối với đất nước và
dân tộc. Sao là nguồn sáng bất diệt, là vẻ đẹp vĩnh hằng trong không gian và thời gian. Ngôi sao sáng đã trở thành vẻ đẹp lộng lẫy trên lá cờ VIệt Nam, trở thành
biểu tượng cho vẻ đẹp ngời sáng của con người và đất nước Việt Nam. Đất nước vẫn không ngừng phát triển, vẫn “cứ đi lên phía trước” để sánh vai cùng các cường
quốc năm châu trên thế giới. Đoạn thơ thể hiện ý chí vươn lên không ngừng của con người và dân tộc Việt Nam.

Trong không khí tưng bừng của đất nước vào xuân, nhà thơ cảm
nhận được một mùa xuân tươi trẻ, rạo rực trỗi dậy trong tâm hồn. Đó là mùa xuân của lòng người, mùa xuân của sức sống tuổi trẻ, mùa xuân của sự cống hiến và
hòa nhập:

“Ta làm con chim hót

Ta làm một nhành hoa

Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến”

Nhịp thơ dồn dập và điệp từ “ta làm” diễn tả rõ nét khát vọng
cống hiến của nhà thơ. Nhà thơ muốn làm một con chim, muốn làm một nhành hoa thắm trong vườn hoa xuân để dâng tiếng hót tha thiết, để tỏa hương sắc tô điểm cho
mùa xuân đất nước. “Nốt trầm” là nốt nhạc tạo nên sự lắng đọng sâu xa trong một bản nhạc. Trong cái không khí tưng bừng của ngày hội mùa xuân, nhà thơ muốn làm
một nốt nhạc trầm để góp vào khúc ca xuân của dân tộc một chút vấn vương, xao xuyến. Từ khát vọng hòa nhập, nhà thơ thể hiện rõ hơn khát vọng cống hiến của
mình ở những câu thơ tiếp theo:

“Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc”

“Mùa xuân nho nhỏ” là cách nói ẩn dụ đầy sáng tạo của nhà
thơ. Mỗi con người đều có thể góp một phần công sức của mình như “một mùa xuân nho nhỏ” để tô hương thêm sắc cho quê hương đất nước. “Dâng” là một hành động cống
hiến, cho đi mà không đòi hỏi sự đền đáp. Phép đảo ngữ nhằm nhấn mạnh khát vọng cống hiến chân thành của nhà thơ. Nhà thơ muốn góp công sức của mình trong công
cuộc xây dựng đất nước nhưng chỉ với một thái độ hết sức khiêm tốn, không khoa trương mà chỉ “lặng lẽ”, âm thầm nhưng lại là toàn tâm toàn ý, như nhà thơ Tố Hữu
đã khẳng định:

“Lẽ nào cho vay mà
không trả

Sống là cho đâu chỉ
nhân riêng mình.”

Điệp từ “dù là” được điệp lại hai lần thể hiện rõ sự tự tin,
bất chấp thời gian và tuổi tác của nhà thơ. Qua khổ thơ, nhà thơ đã nhấn mạnh một ý nghĩa hết sức sâu sắc: nhiệm vụ cống hiến xây dựng đất nước là của mọi người
và là mãi mãi. Không ai là không có nghĩa vụ xây dựng đất nước, và nghĩa vụ ấy kéo dài cả một đời người, từ tuổi đôi mươi cho đến khi đầu đã điểm bạc theo năm
tháng. Đây là lời kêu gọi mọi người cùng
chung vai gánh vác công việc xây dựng và phát triển đất nước, để đất nước có thể vững vàng mà tiếp tục “đi lên phía trước”.

Khổ thơ cuối là
tiếng hát yêu thương nhà thơ ban tặng cho đất nước và dân tộc, như một sự hiến dâng cuối cùng cho quê hương đất nước:

“Mùa xuân-ta xin hát

Câu Nam ai, Nam bình

Nước non ngàn dặm mình

Nước non ngàn dặm tình

Nhịp phách tiền đất Huế”

Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời, TH muốn hát lại hai
làn điệu dân ca quen thuộc của quê hương xứ Huế. Có lẽ trong những ngày tháng nằm trên giường bệnh, khi bị tử thần rình rập, nhà thơ lại thấy quê hương của mình
đẹp hơn, bản sắc quê hương mình cũng đáng tự hào hơn. Đây cũng là cách để nhà thơ thể hiện tình yêu quê hương, nguồn cội. Đoạn thơ cho ta thấy rõ nhà thơ rất
yêu mến quê hương thơ mộng của mình, có lẽ cũng từ đó mà nhà thơ có thể mở rộng tình cảm để yêu mến đất nước, mới có thể cống hiến cả cuộc đời cho nước nhà. Bởi
lẽ, chỉ có những người biết yêu thương quê hương xóm làng thì mới có thể mở rộng lòng mình để yêu mến đất nước dân tộc.

Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được viết theo thể thơ năm tiếng,
với cấu trúc gồm bảy khổ, mỗi khổ từ bốn đến sáu câu. Những hình ảnh ẩn dụ sáng tạo, biện pháp nhân hóa, điệp ngữ và những từ ngữ tượng hình được sử dụng thành
công đã tạo nên nét đặc sắc của bài thơ. Qua đó, ta có thể cảm nhận được cái thi vị trong hồn thơ TH.

Tình yêu thiên nhiên, sự xúc động trước vẻ đẹp của mùa xuân
thiên nhiên, mùa xuân cách mạng và khát vọng cống hiến đã được TH gửi gắm qua bài thơ “mùa xuân nho nhỏ”. Tuy là tác phẩm được viết không lâu trước khi nhà
thơ qua đời nhưng bài thơ vẫn để lại trong lòng bao thế hệ bạn đọc những cảm xúc sâu lắng khó phai mờ. Và, Bài thơ vẫn sẽ tiếp tục trường tồn cùng với những
bước đi lên của đất nước, gợi nhắc cho những thế hệ trẻ một cách sống đẹp: góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào mùa xuân lớn của dân tộc, để đất nước ta sẽ
mãi tươi đẹp như trong tiết xuân. Thế mới biết, cuộc đời của con người thì có hạn nhưng những giá trị tinh thần mà con người để lại cho đời sau thì có giá trí vĩnh hằng.
Thêm
219
0
0
Năm 1948, "Đổng chỉ" Chính Hữu về "Làng" của Kim Lân chơi, mãi 10 năm sau (1958) mới đi đánh cá ("Đoàn thuyền đánh cá") cùng Huy Cận, 2 người không bắt được con cá nào mà bắt được 62 (1962) "Con cò" của Chế Lan Viên và đem về nhờ Bằng Việt nướng trên 63 (1963) "Bếp lửa". 3 năm sau (1966) ông mua "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng và đi trên chiếc xe không kính ("Bài thơ về tiểu đội xe không kính") mang số 69 (1969) của Phạm Tiến Duật lên Sa Pa - (thăm Nguyễn Thành Long trên con đường 70 (1970). Trên đường đi gặp Nguyễn Khoa Điềm đang ru con ("Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ") và Lê Minh Khuê đang ngắm "Những ngôi sao xa xôi" tại số nhà 71 (1971). "Sang thu" năm 1977, ông cùng Hữu Thỉnh và Nguyễn Duy ngắm "Ánh trăng" tại số nhà 78 (1978) Mùa Xuân năm 1980, ông ghé thăm Thanh Hải, sau đó, ông "Nói với con" 80 lần (1980) rằng sẽ cùng Y Phương và Viễn Phương về "Viếng lăng Bác" với 76 (1976) vòng hoa. Cuối cùng, ông về "Bến quê" lái đò với Nguyễn Minh Châu năm 1985.
Thêm
142
0
0
yêu
Gọi em là HF
còn tôi mãi là SiO2
SiO2 chỉ chọn HF
giữa hàng trăm loại axit
giống như tôi chỉ yêu em
giữa hàng vạn con người...
Thêm
182
4
2
"Kiếp sau xin chớ làm người,
Làm hoa Bỉ Ngạn rực bờ Vong Xuyên.
Màu hoa nhuộm đỏ cửu tuyền,
Tiễn người lữ khách từ miền đau thương.
Tiếc thay một kiếp đoạn trường,
Vấn vương chưa trọn, uyên ương chưa thành!"
Thêm
  • Like
Reactions: yuyu
133
1
0
Tết làm gì
Mùng 1 thích ai
Mùng 2 phải tán
Mùng 3 mà chán
Mùng 4 chia tay
Mùng 5 yêu lại
Mùng 6 công khai
Thêm
208
0
1
Câu 1. (3.0 điểm) Yêu cầu học sinh trả lời được các câu hỏi:
Biện pháp tu từ: nhân hóa (buồn, sầu).
Ý nghĩa: Nỗi buồn tủi, cô đơn của ông đồ trong buổi suy tàn của nền Hán học. (1.0 điểm)​
  • Biện pháp tu từ: tiểu đối (kẻ ở-người đi), nói quá (lệ rơi thấm đá), ẩn dụ (tơ chia rũ tằm).
Ý nghĩa: Nỗi đau đớn đến đứt ruột của Thúy Kiều khi phải giã biệt gia đình, đồng thời thể hiện tinh thần nhân đạo của Nguyễn Du dành cho nhân vật.
(1.0 điểm)
Biện pháp tu từ: Điệp từ (nhóm).
Ý nghĩa: Hình ảnh người bà quen thuộc bên bếp lửa không chỉ nhóm những gì thân thuộc hữu hình mà còn nuôi dưỡng những kí ức tuổi thơ của cháu.
(1.0 điểm)
Câu 2. (5.0 điểm) Yêu cầu:
Về kỹ năng: (1.0 điểm)
Học sinh biết trình bày suy nghĩ về một vấn đề tư tưởng, đạo lí thông qua một câu chuyện. Biết viết thành bài văn rõ ràng, chặt chẽ. Bài viết mạch lạc, có cảm xúc, tránh lỗi dùng từ, diễn đạt, chính tả…
Về nội dung: (4.0 điểm)
Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý:
Truyện kể về việc cho và nhận của cậu bé và người ăn xin, qua đó ngợi ca cách ứng xử cao đẹp, nhân ái giữa con người với con người.
Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành và cách ứng xử lịch sự là món quà quý giá ta tặng cho người khác.
Và khi ta trao món quà tinh thần quý giá ấy ta cũng nhận được món quà quý giá tương tự.
Truyện gợi cho chúng ta nhiều suy ngẫm về việc cho và nhận trong cuộc sống: cái cho và nhận là gì? Đâu phải chỉ là vật chất, có thể là giá trị tinh thần, có khi chỉ là một câu nói, một cử chỉ… và thái độ khi cho và nhận cần phải chân thành, có văn hóa.
Xác định thái độ sống và cách ứng xử của bản thân: tôn trọng, quan tâm chia sẻ với mọi người…
Câu chuyện có tác dụng giáo dục lòng nhân ái cho mỗi chúng ta…

Câu 2(12điểm) 1.Về kĩ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, đúng thao tác nghị luận, diễn đạt sáng rõ, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu.
Xác định đúng vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam trongkháng chiến chống Mĩ và phạm vi tư liệu
Lưu ý: Về phạm vi tư liệu sử dụng cho bài viết, ngoài hai văn bản đã học ở học kì I lớp 9 là “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật và “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, giám khảo cần khuyến khích cho những thí sinh có thêm những dẫn chứng ở các tác phẩm khác ở HKII hoặc ngoài chương trình cùng đề tài.
2. Về kiến thức



Bài viết cần trình bày được những nội dung cơ bản sau:
Lưu ý: Mở bài và kết bài cho 0,5điểm
* Mở bài
Giới thiệu vấn đề nghị luận: Hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam qua thực tế văn học chống Mĩ
Trích ý kiến
Khái quát vấn đề
* Thân bài
Khái quát chung(2 điểm)

Hoàn cảnh lịch sử: Hai mươi năm dân tộc Việt Nam tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Đó là cuộc chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt và hi sinh.
Hình ảnh trung tâm của thời đại, niềm tự hào của dân tộc và cũng là hình ảnh trung tâm của văn học kháng chiến chống Mĩ đó là hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam- thế hệ đóng góp lớn công sức và xương máu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và dựng xây đất nước:
Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai
Bởi vậy văn học giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhiều tác phẩm thơ ca cũng như văn xuôi của các tác giả đã khắc họa sinh động hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ: Họ là những người lính lái xe Trường Sơn, những cô gái thanh niên xung phong trên chiến trường, những con người ngày đêm miệt mài lao động cống hiến cho đất nước...
Họ đều là những thanh niên sống có lý tưởng cao đẹp, họ nguyện đem sức trẻ, tinh thần, trí tuệ…cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Tuy nhiệm vụ khác nhau nhưng họ cùng chung mục đích, lý tưởng là bảo vệ và xây dựng đất nước nên ở họ đều tỏa sáng những phẩm chất cao đẹp tuyệt vời.
Phân tích và chứng minh ( 9đ)
a. Luận điểm 1: Đó là lớp thanh niên trẻ có lý tưởng cách mạng cao đẹp, có hoài bão ước mơ, sẵn sàng cống hiến sức trẻ cho đất nước ( 2 điểm)
Lý tưởng cao đẹp của những người lính lái xe Trường Sơn: Vì sự nghiệp giải phóng miềnNam thống nhất đất nước
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim.
( Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Nhân vật anh thanh niên dù tuổi đời còn rất trẻ nhưng anh đã ý thức được một cách sâu sắc về trách nhiệm của mình (một công dân) đối với quê hương đất nước, mà cao hơn là lý tưởng sống, lý tưởng cách mạng
“ Mình sinh ra là gì,mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc?” (Lặng lẽ Sa Pa)
b.Luận điểm 2: Họ là những con người dũng cảm, gan dạ, đầy tinh thần trách nhiệm, coi thường hiểm nguy,vượt qua mọi gian khổ sẵn sàng hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ (2 điểm)
Những người lính lái xe Trường Sơn với tinh thần dũng cảm và ý chí kiên cường vì sự nghiệp giải phóng đất nước đã giúp họ vượt qua sự nguy hiểm của bom đạn ( sự ác liệt trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ), vượt qua sự khó khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ.
“ Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi…”
“ Không có kính ừ thì có bụi….” “ Không có kính ừ thì ướt áo…” “ Lại đi, lại đi trời xanh thêm.”



Anh thanh niên với lòng yêu nghề và tinh thần trách nhiệm đã giúp anh vượt qua nỗi cô đơn, vượt qua mọi gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ

“ Cháu ở đây có nhiệm vụ đo nắng, đo mưa….xong việc trở vào là không thể nào ngủ lại được.”

Luận điểm 3: Ở họ có tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn sàng chia sẻ với nhau trong cuộc sống thiếu thốn, gian khổ và hiểm nguy.(2điểm)

Những người lính lái xe Trường Sơn từ sự cùng chung nhiệm vụ, lý tưởng họ đã trở thành đồng đội của nhau, sẻ chia với nhau những gian khổ ở chiến trường, tình đồng đội đã tiếp thêm cho họ sức mạnh để vượt qua bom đạn hiểm nguy. Hơn thế họ còn coi nhau như anh em trong một gia đình

(Dẫn chứng và phân tích)

Anh thanh niên có thể vượt qua nỗi cô đơn, vượt qua mọi sự gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ là vì anh luôn suy nghĩ anh không cô đơn mà luôn có đồng đội tiếp sức cho anh: “ Huống chi công việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia”.Vì đồng đội mà anh luôn cố gắng trong công việc bởi anh luôn thấy những đóng góp của mình cho đất nước còn quá nhỏ bé so với họ (anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét, ông kĩ sư vườn rau Sa- Pa).

Luận điểm 4: Giữa những khó khăn ác liệt của cuộc sống họ vẫn tràn đầy tinh thần lạc quan, sự trẻ trung, lãng mạn của tuổi trẻ( 2điểm)

Sự trẻ trung, ngang tàng, sôi nổi đậm chất lính của những chiến sĩ lái xe Trường Sơn giữa chiến trường ác liệt. Thái độ bất chấp những gian khổ hiểm nguy

(Dẫn chứng và phân tích)

Anh thanh niên, qua những lời anh tâm sự với ông họa sĩ và cô kĩ sư về cuộc sống một mình của anh, về công việc của anh ta thấy được ý chí nghị lực phi thường ở anh“ …Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng…”. Không chỉ vậy, ngoài giờ làm việc còn trồng hoa, nuôi gà và đặc biệt là dành thời gian để đọc sách mở mang hiểu biết.

Đánh giá (1 điểm)

Hình ảnh thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ hiện lên chân thực, sinh động trên các trang văn của các tác giả đã có sức thuyết phục với người đọc.

Hình ảnh ấy không chỉ cho thấy tài năng của các tác giả mà còn cho chúng ta thấy sự am hiểu, trải nghiệm cuộc sống trong những năm kháng chiến ác liệt của các nhà văn, nhà thơ.

Qua đó, chúng ta có thể hiểu thêm về lịch sử dân tộc, thêm tự hào và tiếp bước truyền thống các thế hệ cha anh.

Kết bài

Khẳng định lại vấn đề

Suy nghĩ của bản thân
Thêm
189
0
0
Câu 1. (3,0 điểm)

Hãy chỉ ra biện pháp tu từ từ vựng và ý nghĩa của chúng trong các câu thơ sau:

Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu

(Ông đồ, Vũ Đình Liên)

Để miêu tả cảnh biệt li của Thúy Kiều với gia đình, đại thi hào Nguyễn Du viết: “Đau lòng kẻ ở người đi

Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm


(Truyện Kiều, Nguyễn Du)

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!


(Bếp lửa, Bằng Việt)

Câu 2: ( 5,0 điểm)



NGƯỜI ĂN XIN

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.


(Theo Tuốc-ghê-nhép, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.22)

Từ câu chuyện trên, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 300 từ) bàn về lòng nhân ái của con người trong cuộc sống.

Câu 3: (12 điểm)

Nhận xét về văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, có ý kiến viết: “ Văn học của ta đã xây dựng và thể hiện sinh động hình ảnh của thế hệ trẻ

“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” với ý thức ngày càng sâu sắc về trách nhiệm của thế hệ trước dân tộc và nhân dân, trước Tổ quốc và lịch sử.”

Qua một số tác phẩm đã học, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

--------------------
Thêm
149
0
0
C©u 1: (2.0 ®iÓm)
ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n triÓn khai luËn ®iÓm: L·o H¹c lµ ng•êi cha rÊt mùc th•¬ng con.
§o¹n v¨n cã ®é dµi kho¶ng m•êi dßng.
§o¹n v¨n cã sö dông mét trong c¸c yÕu tè: tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m.
C©u 2: (4.0 ®iÓm)
Ph©n tÝch t¸c dông cña c¸c tõ t•îng thanh vµ t•îng h×nh trong bµi th¬ sau:
" B•íc tíi ®Ìo Ngang bãng xÕ tµ, Cá c©y chen ®¸, l¸ chen hoa.
Lom khom d•íi nói tiÒu vµi chó, L¸c ®¸c bªn s«ng chî mÊy nhµ. Nhí n•íc ®au lßng con cuèc cuèc, Th•¬ng nhµ mái miÖng c¸i gia gia. Dõng ch©n ®øng l¹i trêi non n•íc, Mét m¶nh t×nh riªng, ta víi ta."

(Qua ®Ìo Ngang - Bµ huyÖn Thanh Quan)
C©u 3: (4,0 ®iÓm)
ViÕt bµi v¨n ng¾n giíi thiÖu vÒ tËp th¬ “NhËt ký trong tï" cña Hå ChÝ Minh.
C©u 4: (10 ®iÓm)
Dï s¸ng t¸c theo khuynh h•íng l·ng m¹n th× Ýt hay nhiÒu c¸c t¸c phÈm thuéc phong trµo
“Th¬ míi” còng thÓ hiÖn lßng yªu n•íc thÇm kÝn nh•ng kh«ng kÐm phÇn s©u s¾c, m·nh liÖt”.
B»ng hiÓu biÕt cña em vÒ c¸c t¸c phÈm Th¬ míi ®· häc vµ ®äc thªm, h·y lµm s¸ng tá nhËn ®Þnh trªn.


§Ò thi gåm 1 trang


Phòng Giáo dục và Đàotạo kiểm tra khảo sát học sinh giỏi
Hà Trung lớp 9 THCS năm học 2011-2012 H•ớng dẫn chấm đề thi Môn: Ngữ văn
Câu 1: (2.0 điểm)

+ Về hình thức: Đáp ứng đ•ợc hai yêu cầu của đề (có độ dài khoảng m•ời dòng; có sử dụng một trong các yếu tố: tự sự, miêu tả, biểu cảm); Diễn đạt trôi chảy, hành văn trong sáng, có tính thuyết phục.
+ Về mặt nội dung: Thể hiện rõ ràng, chính xác nội dung của luận điểm; Tìm đủ luận cứ cần thiết, sắp xếp lập luận theo một trình tự hợp lý để làm nổi bật luận điểm.
Câu 2: (4.0 điểm)
Yêu cầu phân tích đ•ợc tác dụng của các từ t•ợng hình và t•ợng thanh trong bài thơ với những nội dung cơ bản sau:
"Qua Đèo Ngang" là bài thơ bộc lộ nỗi u hoài của một lữ khách- nữ sĩ trên đ•ờng thiên lý, dừng chân đứng lại Đèo Ngang vào một buổi chiều tà. Cảnh Đèo Ngang th•a vắng, heo hút gợi lòng ng•ời một nỗi buồn da diết. Các từ t•ợng hình và t•ợng thanh đ•ợc sử dụng trong bài thơ rất đắc dụng, là một mẫu mực của nghệ thuật dùng từ (1,0 điểm).
Phân tích nghệ thuật dùng từ:
+ Từ t•ợng hình: "lác đác", "lom khom" đ•ợc đảo lên đầu câu tạo ấn t•ợng mạnh về vẻ th•a thớt, heo hút của Đèo Ngang vào buổi chiều tà. (1,0 điểm)
+ Từ t•ợng thanh: "cuốc cuốc", "gia gia" đảo xuống cuối câu, gợi từ đồng âm, tạo sự âm vang cho câu thơ bộc lộ nỗi niềm của ng•ời lữ khách. (1,0 điểm)
Có thể liên hệ một vài tr•ờng hợp sử dụng từ t•ợng hình, t•ợng thanh đặc sắc khác để thấy đ•ợc khi sử dụng từ đúng chỗ sẽ tạo nên giá trị lớn về mặt nghệ thuật. (1,0 điểm)
Câu 3: (4.0 điểm)
Giới thiệu khái quát tập thơ “Nhật ký trong tù " của Bác (0,5 điểm).
Hoàn cảnh ra đời: Tập thơ đ•ợc sáng tác tháng 8 năm 1942, trong thời gian Bác bị bắt giam tại tỉnh Quảng Tây Trung Quốc. (0,5 điểm)
Giá trị nội dung:
+ Lên án, phơi bày bộ mặt nhà tù tào bạo của chính quyền T•ởng Giới Thạch và xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ. ( 0,5 điểm)
+ Tập nhật ký là bức chân dung tinh thần tự hoạ của Bác trong 14 tháng bị giam ở trong tù thể hiện lòng yêu n•ớc, yêu thiên nhiên sâu sắc, tấm lòng nhân đạo bao la, sâu thẳm của Bác, phong thái ung dung, tự tại, tinh thần lạc quan yêu đời, bản lĩnh cách mạng phi th•ờng v•ợt lên trên mọi khó khăn, gian khổ của Bác. (1,0 điểm)
Giá trị nghệ thuật: Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại, hình ảnh thơ có sự vận động khoẻ khoắn, đề tài sinh hoạt đời th•ờng, giọng điệu tự nhiên có lúc hóm hỉnh, tự trào. (1,0 điểm)
Khẳng định lại giá trị của tập thơ. (0,5 điểm)
Câu 4: (10 điểm)
Biết dẫn dắt vấn đề một cách tự nhiên, hấp dẫn; Nêu đ•ợc vấn đề nghị luận (1,0 điểm)
Trình bày khái niệm về phong trào Thơ mới. Phong trào đòi đổi mới thơ ca và đã sáng tác những bài thơ khá tự do, số chữ trong câu và số câu trong bài không có hạn định gọi là "thơ mới". Thơ mới không chỉ để gọi thể thơ tự do mà chủ yếu dùng để gọi một phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu t• sản xuất hiện từ năm 1932 và kết thúc vào năm 1945. (1,0 điểm).



Chứng minh lòng yêu nước được thể hiện qua các tác phẩm thuộc phong trào Thơ mới. ( 8,0 điểm)

+ ở tác phẩm “Nhớ rừng” của Thế Lữ lòng yêu n•ớc đ•ợc thể hiện ở tâm trạng u uất, niềm khát khao tự do mãnh liệt. Tác giả đã khéo léo m•ợn lời con Hổ để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm th•ờng và niềm khao khát tự do cháy bỏng bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn. Tâm trạng tủi nhục, đau đớn, uất hận của con Hổ trong “Nhớ rừng” đồng điệu với bi kịch của nhân dân ta đang rên xiết trong xiềng xích nô lệ. Bài thơ nh• lời nhắn nhủ kín đáo khơi gợi lòng yêu n•ớc của ng•ời dân. (dẫn chứng) -2,0đ

+ ở tác phẩm “Ông đồ” của Vũ Đình Liên yêu n•ớc là nỗi nhớ tiếc những giá trị văn hoá, là hoài niệm về quá khứ huy hoàng đã đi qua, là niềm cảm th•ơng sâu sắc của nhà thơ đối với một lớp nhà nho thời kỳ tàn tạ. (dẫn chứng) -2,0 điểm.

+ Yêu n•ớc trong bài thơ “Quê h•ơng" của Tế Hanh lại là niềm tự hào về vẻ đẹp quê h•ơng, là tình yêu và sự gắn bó máu thịt của nhà thơ đối với quê h•ơng (lấy dẫn chứng) - 2,0

điểm

Tổng hợp: Tuy các nhà thơ thuộc phong trào "Thơ mới" ch•a trực tiếp tham gia cứu n•ớc nh•ng tâm sự yêu n•ớc của họ thật chân thành, sâu sắc và đáng trân trọng. Họ không chỉ góp thêm tiếng nói yêu n•ớc mà quan trọng hơn còn giúp ta thấy đ•ợc những biểu hiện hết sức phong phú, đa dạng của tình yêu Tổ quốc. (1,0 điểm)

Nghệ thuật: Tinh thần yêu n•ớc trong các tác phẩm thuộc phong trào"Thơ mới" đ•ợc thể hiện rất phong phú, khi thống thiết, khi hào hùng, sôi nổi lúc lại trầm lắng, kín đáo. Với bút pháp lãng mạn, hình ảnh giàu sức biểu cảm, các tác phẩm đã thể hiện lòng yêu n•ớc sâu sắc mãnh liệt. (1,0 điểm)




Biết khép lại vấn đề một cách tự nhiên, liên hệ với thực tế. (1,0 điểm)
Giám khảo cần vận dụng h•ớng dẫn chấm một cách linh hoạt
Thêm
98
0
0
Câu 1 (8,0 điểm):
Chuyện xưa kể lại rằng, một buổi tối, một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định: vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.
Một lúc sau, quả đúng có một chú tiểu trèo tường vào. Đặt chân xuống, chú tiểu kinh ngạc khi phát hiện ra dưới đó không phải là chiếc ghế mà là vai thầy mình, vì quá hoảng sợ nên không nói được gì, đứng im chờ nhận được những lời trách cứ và cả hình phạt nặng nề. Không ngờ vị thiền sư lại chỉ ôn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, con mau về thay áo đi”. Suốt cuộc đời chú tiểu không bao giờ quên được bài học từ buổi tối hôm đó.

Cách xử sự của vị thiền sư trong câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy trình bày ý kiến của em bằng một bài văn ngắn (khoảng 2 trang giấy thi).
Câu 2 (12,0 điểm):
"Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ."
(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)
Em hiểu nhận định trên như thế nào? Hãy phân tích đoạn trích "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long (Ngữ văn 9, tập một) để làm rõ điều mới mẻ trong việc khám phá vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam.

--------- Hết ---------


Họ và tên thí sinh: ………………………………Số báo danh: ......................
Cán bộ coi thi không giải thích gì them


PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 9 VÒNG 2
Năm học 2015 - 2016 MÔN: Ngữ văn
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)



Câu 1 (8,0 điểm):
Yêu cầu về kĩ năng
:
Biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội ngắn. Bố cục bài viết rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, không mắc lỗi các loại.
Yêu cầu về kiến thức:
Giải thích: Cách xử sự của vị thiền sư có 2 chi tiết đáng chú ý:
Đưa bờ vai của mình làm điểm tựa cho chú tiểu lỗi làm bước xuống.
Không quở phạt trách mắng mà nói lời yêu thương thể hiện sự quan tâm lo lắng.
-> Qua đó ta thấy vị thiền sư là người có lòng khoan dung, độ lượng với người lầm lỗi. Hành động và lời nói ấy có sức mạnh hơn ngàn lần roi vọt, mắng nhiếc mà cả đời chú tiểu không bao giờ quên.
=>Cách xử sự của vị thiền sư trong câu chuyện cho ta bài học về lòng khoan dung. Sự khoan dung nếu đặt đúng lúc đúng chỗ thì nó có tác dụng to lớn hơn sự trừng phạt, nó tác động rất mạnh đến nhận thức của con người.
Khẳng định, bàn bạc, mở rộng vấn đề:
Khoan dung là tha thứ rộng lượng với người khác nhất là những người gây đau khổ với mình. Đây là thái độ sống đẹp, một phẩm chất đáng quý của con người.
Vai trò của khoan dung: Tha thứ cho người khác chẳng những giúp người đó sống tốt đẹp hơn mà bản thân chúng ta cũng sống thanh thản... Khoan dung giúp giải thoát những hận thù, tranh chấp cân bằng cuộc sống, sống hòa hợp hơn với mọi người xung quanh.
Đối lập với khoan dung là đố kị, ghen tỵ, ích kỉ, định kiến.
Khoan dung không có nghĩa là bao che cho những việc làm sai trái.
(dẫn chứng sinh động, phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề).
Rút ra bài học:
Hiểu rõ hơn về ý nghĩa tác dụng của lòng khoan dung.
Cần phải sống khoan dung nhân ái.
Cách cho điểm:
Điểm 7- 8: Đáp ứng tốt nội dung trên, có sáng tạo trong cấu trúc bài, lập luận chặt chẽ, lí lẽ thấu đáo, dẫn chứng thuyết phục, có cảm xúc.
Điểm 5-6: Đáp ứng khá tốt nội dung trên, có sự hiểu biết và lập luận thuyết phục, lí lẽ đúng đắn, diễn đạt có cảm xúc, có mắc một số lỗi nhưng không đáng kể.
Điểm 3-4: Đáp ứng cơ bản yêu cầu trên, có thể thiếu ý hoặc một vài chỗ chưa hoàn thiện, có dẫn chứng song còn sơ sài.
Điểm 1- 2: Bài sơ sài, thiếu nhiều ý, lúng túng trong triển khai vấn đề, mắc nhiều lỗi các loại.
Điểm 0: Không làm bài hoặc lạc đề hoàn toàn.
Câu 2: (12 điểm)
Yêu cầu về kĩ năng
:
Biết cách làm bài văn nghị luận tổng hợp có vận dụng kiến thức lí luận văn học, biết vận dụng tổng hợp các thao tác nghị luận như phân tích, chứng minh…đặc biệt có kĩ năng cảm nhận và phân tích tác phẩm truyện.
Bố cục bài viết mạch lạc, lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, rõ luận điểm.


Văn viết có hình ảnh, cảm xúc, biết lựa chọn, bình dẫn chứng
Yêu cầu về kiến thức: Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau:
Giải thích nhận định.
Những vật liệu mượn ở thực tại là hiện thực khách quan về cuộc sống: những con người, số phận, những mảng đời sống gia đình, xã hội được các tác giả dùng làm đề tài trong sáng tác của mình.
Điều mới mẻ: nghệ sĩ không chỉ sao chụp hiện thực đời sống mà qua đó còn muốn gửi gắm những tư tưởng, tình cảm, thái độ, những khát khao, ý tưởng mới mẻ, những điều chiêm nghiệm, suy ngẫm về con người và cuộc sống.
=> Ý kiến nhằm đề cập tới nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ. Tác phẩm nghệ thuật bao giờ cũng phản ánh thực tại, là nơi nhà văn gửi gắm thế giới tình cảm, quan điểm, tư tưởng, ý tưởng mới mẻ của mình. Đó là đặc trưng riêng của tác phẩm văn chương.
Phân tích đoạn trích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa để làm rõ điều mới mẻ trong việc khám phá vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam.
Khái quát về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:
Điều mới mẻ trong việc khám phá vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam.

* Nhà văn đã phát hiện và ngợi ca lí tưởng sống cao đẹp của tuổi trẻ Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tố quốc.​

Anh thanh niên, cô kĩ sư, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét, kĩ sư vườn rau su hào ở Sa Pa... tất cả đều có lý tưởng sống đẹp: Sống phải có ích, sống để cống hiến
Họ ý thức được vai trò, trách nhiệm của tuổi trẻ đối với đất nước, với nhân dân và cuộc kháng chiến của dân tộc. có mặt ở những nơi đầy khó khăn, thiếu thốn, gian khổ của đất nước.
(Dẫn chứng qua suy nghĩ của anh thanh niên về mục đích sống, về niềm hạnh phúc; )
* Khẳng định, ngợi ca lòng yêu nghề, ý thức trách nhiệm cao trong công việc của thế hệ trẻ Việt Nam.
Yêu nghề, tự tìm thấy niềm vui, niềm hạnh phúc trong công việc.
Có những suy nghĩ đúng đắn và sâu sắc về ý nghĩa của công việc đối với cuộc sống con người.
Làm việc với ý thức tự giác, chủ động, tinh thần kỉ luật cao, thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, khoa học.
(Dẫn chứng: qua suy nghĩ, công việc và thái độ làm việc của các nhân vật; đặc biệt là nhân vật anh thanh niên)
Khám phá, khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp bình dị, đáng mến trong đời sống tâm hồn, tình cảm của thế hệ trẻ Việt Nam.
Tâm hồn trong sáng, mơ mộng, lạc quan yêu đời: Gian khó, hiểm nguy không thể cướp đi niềm tin yêu cuộc sống, niềm lạc quan.
Sống cởi mở, chân thành, tình người thắm thiết.
Sống khiêm tốn.
Tổng hợp đánh giá, rút ra bài học:
Tác giả đã chọn lựa hình thức nghệ thuật thích hợp nhằm làm toát lên vẻ đẹp mới mẻ của thế hệ trẻ Việt Nam: Cốt truyện, tình huống truyện đơn giản, cách kể chuyện tự nhiên, nhân vật không có tên riêng, không có ngoại hình cụ thể mà chỉ có một tên gọi chung, phiếm chỉ, khiến ý nghĩa câu chuyện mang tính khái quát.
Khẳng định: Tác phẩm có những khám phá mới mẻ về vẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam trong giai đoạn chống Mỹ. Đó cũng là vẻ đẹp tiêu biểu của con người Việt Nam những năm 70 của thế kỉ XX.
Bài học về cảm thụ và sáng tác văn chương.
Cách cho điểm: :



Điểm 11- 12: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, lập luận chặt chẽ, văn viết có sự sáng tạo, có cảm xúc.

Điểm 9-10: Đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu, có thể mắc một vài lỗi nhỏ nhưng không đáng kể.

Điểm 7-8: Cơ bản đáp ứng các yêu cầu, có thể có một vài chỗ chưa hoàn thiện.

Điểm 5-6: Đáp ứng 1/2 yêu cầu, mắc một số lỗi.

Điểm 3-4: Bài sơ sài, thiếu ý hoặc còn lúng túng trong triển khai vấn đề, mắc quá nhiều lỗi các loại.

Điểm 1-2: Bài viết quá sơ sài, có quá nhiều sai sót, không hiểu rõ và không biết triển khai vấn đề.

Điểm 0: Không làm bài hoặc lạc đề hoàn toàn.

Lưu ý: Giám khảo linh hoạt vận dụng biểu điểm, có thể thưởng điểm cho những bài viết có sáng tạo.



----------- Hết -------------
Thêm
  • Like
Reactions: Thích Văn Học
104
1
0
Câu 1: ( 3điểm): Phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: " Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm,
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" (" Quê hương" - Tế Hanh)
Câu 2 (5,0 điểm): Nhà văn Nga M.Gorki đã từng nói: “ Người bạn tốt nhất bao giờ cũng là người đến với ta trong những giây phút khó khăn, cay đắng nhất của cuộc đời ”.
Viết văn bản nghị luận, trình bày những suy nghĩ của em về quan niệm trên.
Câu 3 (12 điểm):
Thơ văn hiện đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngoài hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc còn mang nhịp thở của con người lao động mới.
Bằng những tác phẩm thơ văn đã học, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
------------Hết------------





Câu 1: (3 điểm)​


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN


Chỉ ra đúng biện pháp tu từ được Tế Hanh sử dụng ở hai câu thơ là biện pháp "nhân hoá" ( 0,5đ)

Chỉ ra được các từ được sử dụng để nhân hoá chiếc thuyền là các từ: "im, mỏi, trở về, nằm, nghe." ( 0,5đ)

Giá trị của biện pháp nhân hoá ở đây: ( 2đ)

+Biến con thuyền vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn như con người (0,5đ)

+ Các từ: "im, mỏi, trở về, nằm" cho ta cảm nhận được giây lát nghỉ ngơi thư dãn của con thuyền, giống như con người, sau một chuyến ra khơi vất vả, cực nhọc trở về . ( 0,5đ)

+ Từ "nghe" gợi cảm nhận con thuyền như một cơ thể sống, nhận biết được chất muối của biển đang ngấm dần, lặn dần vào "da thịt "của mình; và cũng giống
như con người từng trải, với con thuyền, vị muối càng ngấm vào nó bao nhiêu, nó
như càng dày dạn lên bấy nhiêu. (0,5đ)

+ Tác giả miêu tả con thuyền, nói về con thuyền chính là để nói về người dân chài miền biển ở khía cạnh vất vả cực nhọc, từng trải trong cuộc sống hàng ngày. Ở đây, hình ảnh con thuyền đồng nhất với cuộc đời, cuộc sống của người dân chài vùng biển (0,5đ)

Câu 2 ( 5 điểm ):
Yêu cầu về kỹ năng:

Học sinh tạo lập được một văn bản nghị luận, trình bày những suy nghĩ của mình về vấn đề nêu ở đề bài.
Bố cục ba phần rõ ràng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục. Văn viết trong sáng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận.
Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý chính sau:
Giải thích, chứng minh:
Trong cuộc sống, con người thường có nhiều bạn bè nhưng không phải ai cũng là người dám đến với ta trong những thời điểm khó khăn nhất của cuộc đời ta. (1,5 điểm)
Người bạn tốt nhất là người sẵn sàng cùng ta đối mặt với khó khăn, hoạn nạn, giúp ta vượt qua khó khăn, giữ vững niềm tin để vươn lên. (1,5 điểm)


(Học sinh lấy dẫn chứng trong đời sống để chứng minh)
Nhận định, đánh giá:
Quan niệm của M. Gorki là một quan niệm đúng đắn về tình bạn. Quan niệm đó giúp mỗi người chúng ta hiểu rõ hơn sự đẹp đẽ của tình bạn, xây dựng được cách nhìn đúng đắn về một người bạn tốt.( 2,0 điểm)
Câu 3 (12 điểm):
Yêu cầu chung:

Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận về vấn đề văn học. Bố cục rõ ràng, luận điểm khoa học, chặt chẽ, phép lập luận phù hợp.
Nội dung: Phân tích được các dẫn chứng trong các tác phẩm thơ văn đã học ở THCS, đặc biệt các tác phẩm học ở lớp 9 giai đoạn 1945-1975 để làm rõ hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và hình ảnh người lao động mới.
Lời văn chính xác, sinh động, có cảm xúc.
Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Yêu cầu cụ thể:
Biết dẫn dắt và nêu vấn đề hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc và hình ảnh người lao động mới trong thơ văn giai đoạn 1945-1975 (1điểm).
Giải thích nhận định (1 điểm):

Hiện thực của đất nước ta từ 1945 đến 1975 là hiện thực của những cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại và công cuộc xây dựng cuộc sống mới đi lên chủ nghĩa xã hội.(0,5 điểm)
Hiện thực đó đã tạo nên cho dân tộc Việt Nam một vóc dáng nổi bật: vóc dáng người chiến sĩ luôn trong tư thế chủ động chiến đấu chống kẻ thù, vóc dáng của con người mới xây dựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. (0,25 điểm)
Hình ảnh người chiến sĩ và người lao động mới hoà quyện tạo nên vẻ đẹp của con người dân tộc Việt Nam. Và điều này đã làm nên hơi thở, sức sống của văn học thời kì 1945 - 1975.(0,25 điểm)
Chứng minh ( 8 điểm):
Hình ảnh người chiến sĩ trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc (3 điểm):

- Họ là những con người ở mọi tầng lớp, lứa tuổi như: người nông dân mặc áo lính (Đồng chí của Chính Hữu), những chàng trai trí thức vừa rời ghế nhà trường (Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật, là em bé liên lạc (Lượm của Tố Hữu) , người lính trải qua hai cuộc kháng chiến như ông Sáu (Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng... (1 điểm)
Họ là những người lính, người chiến sĩ có lòng yêu nước sâu sắc, có ý chí quyết tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc. ( Dẫn chứng + phân tích) (1,0 điểm)
Hoàn cảnh sống chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ song họ luôn có tinh thần lạc quan và tình đồng chí, đồng đội cao đẹp... (Dẫn chứng + phân tích) (1,0 điểm)
Hình ảnh người lao động mới (5 điểm):
Họ xuất hiện với tư cách là những người làm chủ cuộc sống mới, họ lao động, cống hiến một cách hăng say, hào hứng, sẵn sàng hi sinh cả tuổi thanh xuân của mình vì những lí tưởng cao cả và tương lai đất nước.
Người lao động trong "Đoàn thuyền đánh cá" của Huy Cận mang nhịp thở tươi vui, hăm hở, hoà mình cùng trời cao biển rộng: Họ ra khơi với niềm hân hoan trong câu hát, với ước mơ



trong công việc, với niềm vui thắng lợi trong lao động. Đó là những con người mang tầm vóc vũ trụ, hăm hở ra khơi bằng tất cả sức lực và trí tuệ của mình.(Dẫn chứng +phân tích).( 2,5 điểm)

- "Lặng lẽ SaPa" của Nguyễn Thành Long mang nhịp thở của người lao động mới. Họ là những trí thức mới với phong cách sống đẹp, suy nghĩ đẹp, sống có lí tưởng, say mê, miệt mài trong công việc, quên mình vì cuộc sống chung, vô tư thầm lặng cống hiến hết mình cho đất nước. Cuộc sống của họ âm thầm, bình dị mà cao đẹp như nhân vật anh thanh niên, cô kĩ sư, nhà khoa học nghiên cứu sét, ông kĩ sư trồng rau. (Dẫn chứng +Phân tích) ( 2,5 điểm)

Đánh giá, bình luận (1 điểm):

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đã đáp ứng được những yêu cầu của lịch sử và thời đại. Ở ngoài tiền tuyến khói lửa là hình ảnh của những người lính dũng cảm, kiên cường. Nơi hậu phương là những người lao động bình dị mang nhịp thở của thời đại mới. Hình ảnh người chiến sĩ và người lao động đã kết tinh thành sức mạnh của con người và dân tộc Việt Nam thế kỉ XX. Các tác giả văn học thời kì này họ đồng thời vừa là nhà văn, nhà thơ, vừa là người lính, người chiến sĩ, người lao động cầm bút để ngợi ca về con người dân tộc Việt với niềm say mê và tự hào. Họ đã làm nên vẻ đẹp và sức sống mới cho văn học Việt Nam.

Khẳng định vẻ đẹp của con người Việt Nam trong sự nghiệp chiến đấu bảo vệ và xây dựng đất nước. Thành công của các tác phẩm trong việc xây dựng hình tượng tiêu biểu cho vẻ đẹp ấy. Suy nghĩ, liên hệ thực tế và liên hệ bản thân. ( 1 điểm)

------------Hết------------
Thêm
181
0
0
Câu 1: (4,0 điểm)
Phân tích giá trị của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” (“Quê hương” – Tế Hanh”
Câu 2: (6,0 điểm)
Bài học giáo dục mà em nhận được từ câu chuyện dưới đây:

Ngọn gió và cây sồi
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi:
Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi từ tốn trả lời:
Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
(Theo: Hạt giống tâm hồn- Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2011)
Câu 3: (10 điểm)
“Tinh thần nhân đạo trong văn học trước hết là tình yêu thương con người” (Đặng Thai Mai – “Trên đường học tập và nghiên cứu” - NXB Văn học 1969)
Chứng minh ý kiến trên qua tác phẩm “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. (SGK, Ngữ văn 9, tập I)

- Hết -​



PHÒNG GD & ĐT THANH SƠN
TRƯỜNG THCS VĂN MIẾU

HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HSG L9

Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút



Nội dung yêu cầu
Điểm
Câu 1: (4 điểm)
Chỉ ra đúng biện pháp tu từ được Tế Hanh sử dụng ở hai câu thơ là biện pháp “nhân hóa”
Chỉ ra được các từ được sử dụng để nhân hoá chiếc thuyền là các từ: “im, mỏi, trở về, nằm, nghe.”
Giá trị của biện pháp nhân hoá ở đây:
+Biến con thuyền vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn như con người
+ Các từ: “im, mỏi, trở về, nằm” cho ta cảm nhận được giây lát nghỉ ngơi thư dãn của con thuyền, giống như con người, sau một chuyến ra khơi vất vả, cực nhọc trở về.
+ Từ “nghe” gợi cảm nhận con thuyền như một cơ thể sống, nhận biết được chất muối của biển đang ngấm dần, lặn dần vào “da thịt” của mình; và cũng giống như con người từng trải, với con thuyền, vị muối càng ngấm vào nó bao nhiêu, nó như càng dày dạn lên bấy nhiêu.
+ Tác giả nói về con thuyền chính là để nói về người dân chài miền biển vất vả cực nhọc, từng trải trong cuộc sống hàng ngày. Ở đây, hình ảnh con thuyền đồng nhất với cuộc đời, cuộc sống của người dân chài vùng biển.
Câu 2 (6,0 điểm)
0,5đ

0,5đ


0,5đ


0,5đ


1đ​


* Tóm tắt nội dung câu chuyện0,5đ
* Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Ngọn gió: Hình ảnh tượng trưng cho những khó khăn, thử thách, những nghịch cảnh trong cuộc sống.
Cây sồi: Hình ảnh tượng trưng cho lòng dũng cảm, dám đối đầu, không gục ngã trước hoàn cảnh
Ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống con người cần có lòng dũng cảm, tự tin, nghị lực và bản lĩnh vững vàng trước những khó khăn, trở ngại của cuộc sống.


1,0
* Bài học giáo dục từ câu chuyện.
Cuộc sống luôn ẩn chứa muôn vàn trở ngại, khó khăn và thách thức nếu con người không có lòng dũng cảm, sự tự tin để đối mặt sẽ dễ đi đến thất bại (Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây)
Muốn thành công trong cuộc sống, con người phải có niềm tin vào bản thân, phải tôi luyện cho mình ý chí và khát vọng vươn lên để chiến thắng nghịch cảnh. (Tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi)
Lưu ý: Trong quá trình lập luận học sinh nên có dẫn chứng về những tấm gương dũng cảm, không gục ngã trước hoàn cảnh để cách lập luận thuyết phục hơn.

1,25





1,25
* Bàn luận về bài học giáo dục của câu chuyện:
+ Không nên tuyệt vọng, bi quan, chán nản trước hoàn cảnh mà phải luôn1,0




tự tin, bình tĩnh để tìm ra các giải pháp cần thiết nhằm vượt qua các khó khăn, thử
thách của cuộc sống.
+ Biết tự rèn luyện, tu dưỡng bản thân để luôn có một bản lĩnh kiên cường trước hoàn cảnh và cũng phải biết lên án, phê phán những người có hành động và thái
độ buông xuôi, thiếu nghị lực.

1,0
Câu 3 (10 điểm)
Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng làm nổi bật được trọng tâm nội dung nghị luận: Tinh thần nhân đạo trong “Chuyện người con gái Nam Xương”:
*Tinh thần nhân đạo - tình yêu thương con người Nguyễn Dữ trân trọng, ngợi ca, đề cao vẻ đẹp của người phụ nữ qua hình tượng nhân vật Vũ Nương:
- Vũ Nương có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam: công, dung, ngôn, hạnh. Xét về phương diện nào cũng đẹp:
+ Là một người vợ: Đối với chồng, nàng là người vợ rất mực dịu dàng, đằm thắm, giàu tình yêu thương chồng và thuỷ chung nhất mực.( d/c)
+ Là một người con: Đối với mẹ chồng, nàng hết lòng phụng dưỡng mẹ chồng, là người con hiếu thảo. (d/c)
+ Đối với con: Là người mẹ tốt giàu lòng yêu thương con...
+ Là một người phụ nữ: Nàng là người phụ nữ đảm đang, trọng danh dự và nhân phẩm, tình nghĩa và giàu lòng vị tha. ( d/c)
*Tinh thần nhân đạo - tình yêu thương con người: thể hiện ở thái độ cảm thông đau xót:
- Am hiểu tâm lí nhân vật, thương cảm cho nỗi đau của người phụ nữ nên nhà văn đã thể hiện nỗi đau đớn của nhân vật sâu sắc.
+ Nàng Vũ có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tụy vun đắp hạnh phúc lại chẳng được hưởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh của nàng:
+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng về chưa một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớ rất vu vơ.
+ Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích. Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng ..mà người chồng vẫn không động lòng. (d/c)
+ Con người trong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết oan khuất (d/c).
* Tinh thần nhân đạo - tình yêu thương con người được thể hiện qua thái độ lên án những thế lực đen tối chà đạp lên khát vọng chính đáng của con người.
Chiến tranh phong kiến phi nghĩa
Những tư tưởng lạc hậu của xã hội phong kiến suy tàn (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,…) gây bao nhiêu bất công. Hiện thân của nó là nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông hồ đồ, mù quáng, gia trưởng, vũ phu.
*Tinh thần nhân đạo - lòng yêu thương con người: là khát vọng và ước mơ về một cuộc sống công bằng, quyền được hưởng hạnh phúc gia đình của con người đặc biệt là người phụ nữ .
Khát vọng hạnh phúc của con người:
Ước mơ về cuộc sống tốt đẹp, bình đẳng, quyền được hưởng hạnh phúc của con người:



2











2​













2​






2​



*Tinh thần nhân đạo của truyện còn thể hiện ở bài học nhân sinh sâu sắc mà Nguyễn Dữ muốn gửi đến bạn đọc muôn đời:
- Bài học giữ gìn và bảo vệ hạnh phúc gia đình. Có hạnh phúc đã là sự may mắn nhưng giữ gìn, duy trì hạnh phúc còn khó hơn. Vợ và chồng dù có yêu nhau đến mấy mà chẳng biết tính của nhau thì bi kịch sớm muộn cũng xảy ra. Và điều quan trọng hơn hết để có được hạnh phúc là phải thực sự hiểu được nhau, tôn trọng lẫn nhau và tránh xa những ngộ nhận đáng tiếc.




2​
Thêm
99
0
0
Câu 1 (4.0 điểm):
Đọc kỹ câu chuyện sau rồi trả lời câu hỏi:
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng, ông quyết định: con lừa đã già, dù sao cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả.
Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.

(Theo nguồn Internet)
Nhân vật con lừa trong câu chuyện bị rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
Theo em, điều bất ngờ nào đã diễn ra?
Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì trong cuộc sống?
Câu 2 (8.0 điểm):
Có ý kiến cho rằng: Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.
Suy nghĩ của em về ý kiến trên.
Câu 3 (8.0 điểm):
Cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Ngữ văn 9, tập 1).
......................................... hết ..............................................................

Họ và tên thí sinh: …………………………………….. SBD: ………


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 9​

(Hướng dẫn gồm 02 trang)

YÊU CẦU CHUNG:​



- Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, ngoài việc kiểm tra kiến thức cơ bản, giám khảo cần phát hiện và trân trọng những bài làm thể hiện được tố chất của một học sinh giỏi (kiến thức vững chắc, có năng lực cảm thụ sâu sắc, tinh tế, kỹ năng làm bài tốt, diễn đạt có cảm xúc, có giọng điệu riêng...); đặc biệt khuyến khích những bài làm có sự sáng tạo, có phong cách.
Giám khảo cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng.
Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể hơn.
Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm.
- Điểm toàn bài là 20,0 chiết đến 0,25.
B. Yêu cầu cụ thể Câu 1 (4.0 điểm):
Nhân vật con lừa trong câu chuyện bị rơi vào hoàn cảnh: éo le, đầy nguy hiểm, phải đối mặt với các chết…=> 1.0 điểm.
Điều bất ngờ đã diễn ra: Con lừa đã thoát khỏi nguy hiểm, éo le bằng chính sự bình tĩnh, thông minh trong xử lí của mình…=> 1.0 điểm.
Bài học rút ra từ câu chuyện: Cuộc sống không bằng phẳng mà chứa nhiều bất trắc cùng những thử thách bất ngờ nhưng không phải chỉ là bóng tối và bế tắc. Trước mọi tình huống, cần bình tĩnh, chủ động, sáng suốt nhìn thẳng vào gian khó, thử thách để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất…=> 2.0 điểm

Thí sinh có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau miễn là đảm bảo yêu cầu của đề bài.​

Câu 2 (8.0 điểm):

Đáp án:​

Về kiến thức: Đây là một đề bài có tính chất mở, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau với nhiều thao tác nghị luận khác nhau miễn là đáp ứng được yêu cầu của đề bài. Sau đây là một số gợi ý:
Đó là một ý kiến đúng đắn về quan hệ ứng xử, về lối sống, cách sống của con người.
Ý kiến đó đã khẳng định ý nghĩa của việc sẻ chia, trao ban; mối quan hệ giữa trao ban và nhận lại: Sẻ chia, trao ban là nghĩa cử có sức lan tỏa lớn trong cộng đồng và trong lòng người; nghĩa cử ấy làm vui cuộc đời, làm vui lòng người. Cuộc sống của cộng đồng và của mỗi con người có ý nghĩa hơn khi biết trao ban, chia sẻ...
Bàn luận, mở rộng vấn đề …


Định hướng cho bản thân…

Về kỹ năng:​

Viết được bài văn nghị luận xã hội với bố cục hoàn chỉnh.
Biết kết hợp các thao tác nghị luận trong quá trình làm bài: phân tích, chứng minh, bình luận …
Biết kết hợp một cách linh hoạt phương thức nghị luận với các phương thức biểu đạt khác như: tự sự, biểu cảm ...
Không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.

Biểu điểm:​

Bảo đảm các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 8.0 điểm.
Bảo đảm các yêu cầu về kiến thức nhưng còn có hạn chế về kỹ năng => 6.0

điểm.​

Bài viết còn hời hợt, sơ sài => 2.0 điểm.
Các thang điểm khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác định.
Lưu ý: Giám khảo cần cẩn trọng khi đánh giá bài làm của thí sinh trong

tính chỉnh thể, phát hiện, trân trọng những bài có suy nghĩ và giọng điệu riêng. Thí sinh có thể có những luận điểm, luận cứ khác nhau (kể cả không có trong hướng dẫn chấm) miễn là hợp lý và có sức thuyết phục.
Câu 3 (8.0 điểm):

Đáp án:​

Cần bảo đảm những yêu cầu sau:
Về kiến thức: Thí sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, sau đây là một số gợi ý:
Lục Vân Tiên tiêu biểu cho vẻ đẹp của một con người sẵn sàng xả thân vì nghĩa, không so đo, tính toán…
Sức mạnh của Lục Vân Tiên là sức mạnh của nhân nghĩa, của lẽ phải, của lòng dũng cảm kiên cường. Đó là sức mạnh của một con người có tinh thần thượng võ, sẵn sàng cứu khốn phò nguy, dám bênh vực kẻ yếu, tiêu diệt mọi thế lực bạo tàn…
Lục Vân Tiên là một người có văn hóa trong ứng xử…
Thái độ, tấm lòng của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đối với nhân vật Lục Vân Tiên...
Đằng sau nhân vật Lục Vân Tiên là quan niệm của Nguyễn Đình Chiểu và nhân dân về người anh hùng…

Về kỹ năng:​

+ Có kỹ năng xác định yêu cầu của đề, biết làm một bài văn kiểu cảm nhận về nhân vật thông qua việc trình bày những suy nghĩ, đánh giá, bàn luận…
+ Có kỹ năng triển khai luận điểm, luận cứ, bố cục sáng rõ, diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả.

Biểu điểm:​




+ Đạt được các yêu cầu về kiến thức và kỹ năng => 8.0 điểm.

+ Đảm bảo các yêu cầu về kiến thức nhưng kỹ năng làm bài còn hạn chế =>

6.0 điểm.

+ Trình bày được suy nghĩ, đưa ra được những đánh giá theo yêu cầu của đề nhưng văn viết thiếu cảm xúc và còn mắc nhiều lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả...=> 4.0 điểm.

+ Nội dung bài viết sơ sài => 2.0 điểm.

Lưu ý:

Các thang điểm chi tiết khác giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để xác

định.


Thí sinh có thể có những cảm nhận và có diễn đạt khác nhau miễn là hợp lý
Thêm
64
0
0
tịnh tâm
Dẫu thế nào đều gạt bỏ muộn phiền
Bỏ trở trăn, lo toan và mưu tính
Giữ thăng bằng để thân tâm thanh tịnh
Chuyện thế thời, vạn sự cứ tuỳ duyên.
Thêm
  • Like
Reactions: Thích Văn Học
171
1
0

Câu 1 (2,0 điểm) Cảm nhận về giọt nước mắt của nhân vật ông Hai qua các đoạn trích sau:​


“Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?” ...

“Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt:

Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm!

Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má.”

(Trích “Làng”, Kim Lân)

Câu 2 (6.0 điểm)

Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui
Chọn những bông hoa và những nụ cười
(Mỗi ngày một niềm vui - Trịnh Công Sơn)

Từ nội dung trên, viết một bài luận với chủ đề: Niềm vui trong cuộc sống.​







Câu 3( 10,0 điểm)
“ Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp”
Hãy khám phá “xứ sở của cái đẹp” qua văn bản: “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ( sách giáo khoa Ngữ văn 9- tập 1)






…………………………………Hết……………………………………….

( giám thị không giải thích gì thêm)​


Họ và tên thí sinh……………………… ….Phòng thi số………..SBD…………

Chữ kí của giám thị 1 …………………….Chữ kí của giám thị 2………………



HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM HỌC 2015- 2016​



Câu 1 (4,0 điểm) Học sinh có thể trình bày theo cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:

- “nước mắt ông lão cứ giàn ra” thể hiện tâm trạng đau đớn, tủi nhục vì nghe tin làng ông làm Việt gian theo Tây, vì nghĩ các con còn nhỏ rồi đây phải chịu cảnh rẻ rúng hắt hủi của mọi người. Đó là giọt nước mắt của lòng tự trọng, của tình thương con và tình yêu làng tha thiết. (1 điểm)
“nước mắt ông giàn ra, chảy ròng ròng”: vì xúc động, vì hạnh phúc khi nghe con trả lời ủng hộ Cụ Hồ. Đứa con nhỏ đã nói hộ tiếng lòng của ông, một người thủy chung với kháng chiến, luôn biết ơn Cụ Hồ. Đó là giọt nước mắt của niềm vui và tự hào. (1 điểm)
Giọt nước mắt của ông là giọt nước mắt của con người luôn nặng lòng với quê hương, Cụ Hồ, kháng chiến và là biểu hiện đẹp đẽ của phẩm cách làm người ở người nông dân trong kháng chiến chống Pháp. (1 điểm)
Những giọt nước mắt của ông Hai là chi tiết nghệ thuật độc đáo, được miêu tả tinh tế, bộc lộ chiều sâu nội tâm của nhân vật. Qua đó, Kim Lân thể hiện thái độ trân trọng phẩm giá của con người. (1 điểm)

Câu 2:​

Viết một bài luận với chủ đề: Niềm vui trong cuộc sống
Yêu cầu về kĩ năng trình bày : Đảm bảo một văn bản nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức sắp xếp ý một cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, không có quá 3 lỗi dùng từ, diễn đạt… 0.5


Yêu cầu về kiến thức ( 5.5 điểm)
Giải thích nội dung ca từ ( 1.5 điểm)
Cuộc sống là sự đan xen giữa những niềm vui và nỗi buồn, hạnh phúc và đau khổ. Con người cần phải biết chọn lựa thái độ sống và chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của mình. 0.75
Sự lựa chọn niềm vui là một phương châm sống. Niềm vui có thể đơn giản chỉ là việc ngắm nhìn một bông hoa đẹp, đón nhận nụ cười của người khác…Đó là niềm vui bình dị trước cuộc đời mà chỉ những tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, những tấm lòng nhân hậu, bao dung mới có thể cảm nhận được. 0.75
Suy nghĩ về niềm vui trong cuộc sống (3.0 điểm)
Niềm vui là những điều mang lại cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc, hân hoan, sung sướng cho con người trong cuộc sống. 1.0
Niềm vui không hẳn là những điều to tát, lớn lao mà có thể chỉ là những điều nhỏ bé, giản dị, quen thuộc. 1.0 điểm
Biết trân trọng những hạnh phúc bé nhỏ, trọn vẹn với niềm vui giản dị là chúng ta đã biết sống một cách ý nghĩa. Đó là bài học sâu sắc và thấm thía về cách sống cho mỗi người. 1.0
Liên hệ bản thân - Cần biết phát hiện, trân trọng, những niềm vui giản dị, đời thường trong cuộc sống, đó là cơ sở cho những niềm hạnh phúc lớn lao. - Phải luôn học tập, rèn luyện để hoàn thiện bản thân, có thái độ sống tích cực và đúng đắn
Câu 3 (10,0 điểm)
Về kĩ năng
Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Vận dụng linh hoạt các thao tác lập luận.
Bố cục hợp lý chặt chẽ, văn viết mạch lạc, trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi về chính tả, diễn đạt.
Về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
Giới thiệu được vấn đề nghị luận 0,5
Giải thích ý kiến
nhà văn chân chính”: là nhà văn luôn đặt cái đích vào con người, cuộc sống, đem ngòi bút của mình phục vụ đời sống, có ích cho con người.
xứ sở của cái đẹp”: đó là cái đẹp muôn hình muôn vẻ của cuộc đời mà nhà văn phản ánh trong tác phẩm, gợi những rung cảm thẩm mĩ, làm
cho con người thêm mến yêu cuộc sống, thêm khao khát hướng tới những gì đẹp đẽ, tốt lành của cuộc đời.0,5
->Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường cho bạn đọc khám phá những vẻ đẹp của cuộc sống thông qua các sáng tác


văn học. Nhận định trên đã khẳng định về vai trò của nhà văn và tác phẩm với đời sống.

3 “Xứ sở của cái đẹp” trong văn bản: Lặng lẽ Sa Pa

Cảnh sắc thiên nhiên Sa Pa:0,5 điểm​

Nắng đốt cháy rừng cây, mạ bạc con đèo…0,25đ
Cây hoa tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.0,25đ
-Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe.0,25đ
=> Vài nét chấm phá điểm xuyết, nghệ thuật nhân hóa, sosánh
->Tác giả đã khắc họa bức tranh thiên nhiên Sa Pa với vẻ đẹp trong trẻo, thơ mộng, hữu tình. Miêu tả bức tranh thiên nhiên bằng ngôn ngữ trong sáng, mỗi chữ, mỗi câu như có đường nét,hình khối, sắc màu. Văn xuôi truyện ngắn mà giàu nhịp điệu mang âm hưởng một bài thơ về thiên nhiên đất nước. 0,25đ

Vẻ đẹp con người:9 điểm​

b1. Nhân vật anh thanh niên: 5 điểm
*Hoàn cảnh sống và làm việc:1đ
Lật từng trang văn của Nguyễn Thành Long, ta thấy anh thanh niên 27 tuổi sống và làm việc một mình trên đỉnh núi cao 2600m, quanh năm làm bạn với mây mù và cây cỏ.0,25
Anh làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu . Công việc của anh là “đo gió, đo mưa, đo nắng,tính mây và đo chấn động mặt đất, dự báo thời tiết hằng ngày để phục vụ sản xuất và phục vụ chiến đấu”. Một công việc gian khó nhưng đòi hỏi sự chính xác, tỉ mỉ và tinh thần trách nhiệm cao. “Nửa đêm dù mưa tuyết, gió lạnh, đúng giờ ốp thì cũng phải trở dậy ra ngoài trời làm việc”. 0,25
Hoàn cảnh sống khắc nghiệt vô cùng bởi sự heo hút, vắng vẻ; cuộc sống và công việc có phần đơn điệu, giản đơn…là thử thách thực sự đối với tuổi trẻ vốn sung sức và khát khao trời rộng, khát khao hành động. Nhưng cái gian khổ nhất đối với chàng trai trẻ ấy là phải vượt qua sự cô đơn, vắng vẻ quanh năm suốt tháng ở nơi núi cao không một bóng người. Cô đơn đến mức “thèm người”, phải lăn cây chặn đường dừng xe khách qua núi để được gặp gỡ, trò chuyện. 0,25đ
- Và anh đã vượt qua hoàn cảnh bằng những suy nghĩ rất đẹp,giản dị mà sâu sắc.0,25đ

Vẻ đẹp trong tính cách người thanh niên.4 điểm​

Lòng yêu nghề,tinh thần trách nhiệm với công việc: 1đ
Anh hiểu rằng, công việc mình làm tuy nhỏ bé nhưng liên quan đến công việc chung của đất nước, của mọi người.0,25đ
Làm việc một mình trên đỉnh núi cao,không có ai giám sát,thúc giục anh vẫn luôn tự giác, tận tụy. Suốt mấy năm ròng rã ghi và báo “ốp”đúng giờ.


Phải ghi và báo về nhà trong mưa tuyết lạnh cóng, gió lớn và đêm tối lúc 1h sáng, anh vẫn không ngần ngại.0,25đ
Và anh đã sống thật hạnh phúc khi được biết do kịp thời phát hiện đám mây khô mà anh đã góp phần vào chiến thắng của không quân ta trên bầu trời Hàm Rồng.0,25đ
Anh yêu công việc của mình, anh kể về nó một cách say sưa và tự hào.Với anh, công việc là niềm vui, là lẽ sống. Hãy nghe anh tâm sự với ông họa sĩ:“[…] khi ta làm việc, ta với công việc là đôi,sao gọi là một mình được? Huống
chi công việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất".
Qua lời anh kể và lời bộc bạch này, ta hiểu rằng anh đã thực sự tìm thấy niềm vui và hạnh phúc trong công việc thầm lặng giữa Sa Pa và sương mù bao phủ. 0,25đ

Anh biết tạo ra một cuộc sống nền nếp văn minh và thơ mộng:1 đ​

- Sống một mình trên đỉnh núi cao, anh đã chủ động sắp xếp cho mình một cuộc sống ngăn nắp: “một căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm”.Cuộc sống riêng của anh “thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con,một chiếc bàn học, một giá sách”.
Ngoài công việc, anh còn trồng hoa, nuôi gà, làm cho cuộc sống của mình thêm thi vị, phong phú về vật chất và tinh thần.0,5đ
Cuộc sống của anh không cô đơn, buồn tẻ vì anh có một nguồn vui đó là đọc sách. Anh coi sách như một người bạn để trò chuyện, để thanh lọc tâm hồn. Sách là nhịp cầu kết nối với thế giới nhộn nhịp bên ngoài. (khi bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh“mừng quýnh” như bắt được vàng) 0,5đ

Sự chân thành, cởi mở và lòng hiếu khách:1đ​

Sống trong hoàn cảnh như thế sẽ có người dần thu mình lại trong nỗi cô đơn.Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi “ thèm người”,lòng hiếu khách đến nồng nhiệt và sự quan tâm đến người khác một cách chu đáo.0,25đ
Biểu hiện:0,75đ
+ Tình thân với bác lái xe, thái độ ân cần chu đáo, tặng củ tam thất cho vợ bác vừa mới ốm dậy.
+ Vui sướng cuống cuồng khi có khách đến thăm nhà.
+ Anh đón tiếp khách nồng nhiệt, ân cần chu đáo : hái một bó hoa rực rỡ sắc màu tặng người con gái chưa hề quen biết: “Anh con trai, rất tựnhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái,và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy”, pha nước chè cho ông họa sĩ.
+ Anh trò chuyện cởi mở với ông họa sĩ và cô kĩ sư về công việc, cuộc sống của mình, của bạn bè nơi Sa Pa lặng lẽ.
+ Đếm từng phút vì sợ hết mất ba mươi phút gặp gỡ vô cùng quý
báu.


+ Lưu luyến với khách khi chia tay, xúc động đến nỗi phải “quay mặt đi” và ấn vào tay ông hoạ sĩ già cái làn trứng làm quà, không dám tiễn khách ra xe dù chưa đến giờ “ốp”
-> Tất cả không chỉ chứng tỏ tấm lòng hiếu khách của người thanh niên mà còn thể hiện sự cởi mở, chân thành, nhiệt tình đáng quí.

Sự khiêm tốn,thành thật:1đ​

- Anh còn là người rất khiêm tốn, thành thực cảm thấy công việc và những lời giới thiệu nhiệt tình của bác lái xe là chưa xứng đáng, đóng góp của mình chỉ là bình thường nhỏ bé, anh vẫn còn thua ông bố vì chưa được đi bộ đội, trực tiếp ra chiến trường đánh giặc. Khi ông hoạ sĩ kí hoạ chân dung,anh từ chối, e ngại và nhiệt tình giới thiệu những người khác đáng vẽ hơn anh nhiều (ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét...)

b2 Nhân vật ông họa sĩ: 1 điểm​

Tuy không dùng cách kể ở ngôi thứ nhất nhưng hầu như ngườikể chuyện đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật ông họa sĩ để quan sátvà miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của chuyện. Từ đó, gửi gắmsuy nghĩ về con người, về nghệ thuật.0,25đ
Ngay từ những phút ban đầu gặp gỡ anh thanh niên, bằng sựtừng trải nghề nghiệp và niềm khao khát của người nghệ sĩ đi tìm đối tượng củanghệ thuật, ông đã xúc động và bối rối.0,25đ
Ông muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút kíhọa và “người con trai ấy đáng yêu thật nhưng làm cho ông nhọc quá”. Những xúccảm và suy tư của nhân vật ông họa sĩ về người thanh niên và về những điều khácnữa được gợi lên từ câu chuyện của anh làm cho chân dung nhân vật chính thêmsáng đẹp và tạo nên chiều sâu tư tưởng.0,5đ

b3.Nhân vật cô kĩsư.1đ​

Đây là cô gái dám rời Hà Nội, bỏ lại sau lưng “mối tìnhđầu nhạt nhẽo” để lên công tác ở miền cao Tây Bắc. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anhthanh niên, những điều anh nói, câu chuyện anh kể về những người khác đã khiếncô “bàng hoàng”, “cô hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của ngườithanh niên, về cái thế giới những con người như anh mà anh kể, và về con đườngcô đang đi tới”. Nhờ cái “bàng hoàng” ấy, cô mới nhậnra mối tình của mình bấy lâu nay nhạt nhẽo biết bao, cuộc sống của mình lâu naytầm thường biết bao, thế giới của mình lâu nay nhỏ bé biết bao ! Khoảnhkhắc bàng hoàng ấy chính là sự bừng dậy của những tình cảm lớn lao, cao đẹp khingười ta bắt gặp được những ánh sáng đẹp đẽ toả ra từ cuộc sống, từ tâm hồnngười khác.0,5đ
Cùng với sự bàng hoàng ấy là “một ấn tượng hàm ơn
khótả dạt lên trong lòng cô gái. Không phải chỉ vì bó hoa rất to sẽ đi theocô trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Mà vì một bó hoa nào khác nữa, bó hoa củanhững háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô”. Cuộc gặp gỡ đã khơi lêntrong tâm



tư cô gái trẻ những tình cảm và suy nghĩ mới mẻ, cao đẹp về conngười, về cuộc sống. Qua tâm tư của cô gái, ta nhận ra vẻ đẹp và sức ảnh hưởngcủa nhân vật anh thanh niên.0,5đ

b4 Bác lái xe:1đ​

- Bác lái xe là nhân vật xuất từ đầu truyện, nhưng cũng kịpthể hiện những nét đẹp trong tính cách. Là người rất yêu công việc, suốt 30 nămtrong nghề lái xe mà vẫn luôn giữ được tính cởi mở, niềm nở có trách nhiệm vớicông việc, nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên và con người. Bác lái xe làcầu nối giữa anh thanh niên và cuộc đời ( mua sách cho anh, dừng xe dưới chânđồi để anh trò chuyện, giới thiệu những người bạn mới cho anh). Bác lái xe cũnglà người dẫn dắt truyện, kích thích sự tò mò của ông họa sĩ và cô kĩ sư về anhthanh niên – người cô độc nhất thế gian, người rất “thèm người”

=> Qua cảm xúc,suy nghĩ và thái độ cảm mến của bác lái xe, cô kĩ sư, ông họa sĩ, hình ảnh anh thanhniên được hiện ra càng rõ nét và đẹp hơn. Chủ đề của tác phẩm mở rộng thêm vàgợi ra nhiều ý nghĩa. Bức chân dung nhân vật chính như được soi rọi nhiều luồngánh sáng khiến nó thêm rạng rỡ và ánh lên nhiều màu sắc.​

b5 Trong tác phẩm,còn có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ xuất hiện gián tiếp quacâu kể của anh thanh niên cũng góp phần thể hiện chủ đề của tác phẩm. 1đ

Anh bạn đồng nghiệp lặng lẽ cống hiến trên đỉnhPhan-xi-păng cao 3142 mét.0,25đ

Ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hết lòng với công việc. Kiên trì, bền bỉ, làm việc trong âm thầm lặng lẽ “ngày này sang ngàykhác”. Ông ngồi im trong vườn su hào rình xem cách ong lấy phấn, thụ phận chohoa su hào. Và tự ông đi thụ phấn cho từng cây su hào để củ su hào nhân dântoàn miền Bắc ăn được to hơn, ngọt hơn. Ông kĩ sư làm cho anh thanh niên cảmthấy cuộc đời đẹp quá! Công việc thầm lặng ấy chỉ những con người nơimảnh đất Sa Pa mói hiểu hết được ý nghĩa của nó.0,25đ

Anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét. Anh luôn ởtrong tư thế sẵn sằng suốt ngày chờ sét “nửa đêm mưa gió,rét buốt,mặc, cứ nghesét là choáng choàng chạy ra”. Anh đã hi sinh hạnh phúc cá nhân vì niềm đam mêcông việc để khai thác “của chìm nông, của chìm sâu” dưới lòng đất làm giàu choTổ

quốc. 0,25đ

Ông bố anh thanh niên xung phong đi bộ đội.0,25đ

-> Dù không xuấthiện trực tiếp trong truyện mà chỉ gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên,song họ hiện lên với những nét tuyệt đẹp trong tâm hồn và cách sống. Họ lànhững người say mê công việc. Vì công việc làm giàu cho đất nước, họ sẵn sànghi sinh tuổi thanh xuân, hạnh phúc và tình cảm gia đình.​

Thêm
74
0
0
Câu 1: (2.0 điểm)
Viết đoạn văn phân tích cái hay cái đep trong dòng thơ sau: “ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi thơ Ôi, kỳ lạ thiêng liêng bếp lửa!”
Câu 2: ( 8.0 điểm)
Một nhà văn đã viết: “che giấu khuyết điểm của bản thân sẽ không làm cho ta trở nên tốt đẹp hơn. Uy tín của ta tăng thêm nếu ta chân thành công nhận khuyết điểm.”
Em hãy trình bày ý kiến của mình với nhận xét trên bằng cách kể một câu chuyện của bản thân?
Câu 3: (10 điểm )
Nhà văn người Nga đã quan niệm: “Nơi lạnh lẽo nhất trên thế giới không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương?”
Suy nghĩ của em về câu nói trên và trình bày hiểu biết về tình thương trong xã hội?
------------------------------------ Hết ---------------------------------------
( Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm )


PHÒNG GD&ĐT Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã THỊ XÃ THÁI HÒA Năm học: 2016 – 2017​

Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 120 phút
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
Câu 1 :

a) Phân tích các biện pháp:
Điệp từ : “Nhóm” => Nhấn mạnh công việc vất vả của người bà, hàng ngày tảo tần nuôi nấng cháu lớn khôn, ngoài ra điệp từ Nhóm còn tạo nhịp điệu cho bài thơ. (0,5đ)
Ẩn dụ: -Bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương
Nhóm dậy tâm tình thiêng liêng- bếp lửa. (0,5đ)
=> Hình ảnh chiếc bếp lửa không phải chỉ là vật đơn thuần mà còn là biểu tượng tình yêu của người bà, đã từng nhen nhóm ngọn lửa của tình yêu thương. Để thắp lên những niềm tin, ước mơ, hoài bão cho cháu yêu. (0.5đ)
=> Hình ảnh bếp lửa trong đoạn thơ trên là ngọn lửa thiêng liêng mỗi khi nhớ đến bếp lửa thì nhớ đến người bà kính yêu- cội nguồn của bản thân – về quê hương và đất nước.(0.5đ)

Câu 2:​

Về nội dung: Cần đáp ứng một số ý sau:
Hiểu được ý nghĩa câu nói: (2.0 điểm)
Trong con người ta luôn tồn tại hai mặt đối lập: Tốt – xấu, cao thượng – hèn nhát, thiện – ác ….nhưng sai lầm khuyết điểm đều thuộc mặt trái của cặp đối lập.
khuyết điểm, sai lầm,lỗi lầm đều phát sinh từ cuộc sống đầy khó khăn phức tạp và nhận thức của con người. những khuyết điểm, sai lầm… ấy sẽ gây hậu quả đối với chính bản thân và người khác.
khuyết điểm, sai lầm,lỗi lầm thì ai cũng mắc, điều quan trọng ta có nhìn thấy, công nhận và sửa chữa hay không?
Þ Những điều lợi – hại của việc che giấu hay trung thực thừa nhận khuyết điểm.
Bàn bạc- đánh giá – chứng minh (3.0 điểm)
Bàn bạc, đánh giá
Trong cuộc đời mỗi con người ai cũng có lần mắc sai lầm, khuyết điểm nhưng ta biết nhận ra những sai lầm, khuyết điểm để khắc phục, sửa chữa thì cuộc sống của ta sẽ tốt đẹp hơn. Chân thành, thẳng thắn công nhận khuyết điểm của mình chẳng những tự giúp ta thanh lọc tâm hồn, hướng tới điều thiện, điều tốt mà còn giữ được uy tín trước mọi người cũng như trong công việc. Mọi người sẽ tôn trọng, cảm phục, yêu mến và muốn giúp đỡ ta nhiều hơn.
Khi ta mắc sai lầm khuyết điểm mà ta không nhận ra hoặc ta nhận ra nhưng ta “ tặc lưỡi” cho qua, nghĩ rằng không ai biết, người khác chỉ ra cho ta mà ta không


lĩnh hội tiếp thu để sửa chữa , ta chối bỏ, chống chế, bảo thủ… thì ta sẽ tiếp tục mắc sai lầm, bản thân mất uy tín, mọi người không tôn trọng, không tin tưởng
"Nhân vô thập toàn", ở đời không có phương thuốc nào có thể giúp con người ta tránh được mọi thiếu sót, khuyết điểm, nhưng không khó để tìm ra liều thuốc hữu hiệu trong chữa trị. Người phạm sai lầm phải dũng cảm nhận lỗi nhưng đi kèm với đó phải quyết tâm sửa chữa, khắc phục. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói "Người đời không phải là thánh thần, không ai tránh khỏi khuyết điểm. Chúng ta không sợ có khuyết điểm, nhưng chỉ sợ không biết kiên quyết sửa nó đi".
- Chứng minh trong thực tế.
Bài học được rút ra: (1.0 điểm)
Trong cuộc đời ta khó tránh khỏi những khuyết điểm, sai lầm nhưng ta phải biết thành thực nhận khuyết điểm để sửa chữa có như vậy cuộc sống mới thật sự trở nên tốt đẹp
Con người phải biết dựa vào chính mình để sinh tồn hòa nhập để sáng tạo và phát triển
Về hình thức:
Học sinh biết cách làm kiểu bài nghị luận. Bài viết có bố cục chặt chẽ. Biết vận dụng nhuần nhuyễn các thao tác lập luận phù hợp.

Câu 3 :​

Giải thích:
Bắc Cực: nằm ở Cực Nam của trái đất, quanh năm tuyết bao phủ dày, là nơi lạnh lẽo, cô đơn. Không tồn tại sự sống của loài người chỉ một số loài động vật mới có thể sống được.
Tình thương: là tình cảm giữa người và người, có thể là tình cảm gia đình, anh em, bạn bè….
Bàn luận vấn đề:
Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực: bởi vì:
+ Tuy Bắc Cực là nơi lạnh giá nhưng chúng ta không cần phải chịu đựng cái lạnh đó đến hết cuộc đời mà có thể chọn một nơi khác ấm ác hơn. Mặc dù lạnh lẽo nhưng vẫn tồn tại sự sống của những loại động vật như: chim cánh cụt, gấu trắng….
+ Cái lạnh ấy không dai dẳng bám theo ta đến hết cuộc đời mà cái lạnh nhất chính là xuất phát từ trái tim của mỗi con người.
Nơi không có tình thương
+ Trong cuộc sống hiện đại, khoảng cách giữa con người ngày càng xa hơn, con người đã gần như vô cảm trước tình thương- tình cảm của mỗi người điều đó sẽ làm cho cuộc sống trở nên vô vị , nhàm chán.
+ nếu con người sống không có tình thương sẽ không thể tìm được giá trị của cuộc sống họ sẽ trở nên ích kỷ, tàn nhẫn và vô cảm trước những hoàn cảnh đáng thương hơn bản thân mình.



+ Bản thân chúng ta sống luôn phải có tình thương,tình cảm để con người biết có được những giá trị của cảm xúc không tự dằn vặt chính bản thân mình.

d. Dẫn chứng:

Truyện: “ cô bé bán diêm” nếu con người biết thương cảm với số phận của cô bé thì đã giúp đỡ cô để giúp cô tránh khỏi cái chết bi thảm của sự khắc nghiệt giữa đói và rét.

Lấy thêm nhiều dẫn chứng trong tác phẩm và đời thường…

Liên hệ bản thân:

Biết dang rộng trái tim để đón nhận tình yêu thương và sẵn sàng chia sẻ với tất cả mọi người đặc biệt là người có hoàn cảnh khó khăn.

Biết cảm thông, chia sẻ, yêu thương đến tất cả mọi người.

Tổng kết:

Trong cuộc sống ngày nay, bản thân mỗi người phải biết đón nhận và chia sẻ tình yêu thương, biết giúp đỡ tất cả mỗi người.

Giá trị của cuộc sống được thổi hồn nên từ tình yêu thương giữa người và người.
Thêm
88
0
0
Câu 1. (2.0 điểm)
Một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên trong lòng cô gái. Không phải vì bó hoa rất to sẽ đi theo cô trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Mà vì một bó hoa nào khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô.
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Ngữ văn 9- tập 1)
Hình ảnh một bó hoa nào khác nữa trong đoạn văn trên được sử dụng theo biện pháp tu từ nào? Em hiểu ý nghĩa hình ảnh đó như thế nào?
Câu 2. (8.0 điểm)
“Nơi anh đến là biển xa, nơi anh tới ngoài đảo xa.
Từ mảnh đất quê ta giữa đại dương mang tình thương quê nhà. Đây Trường Sa, kia Hoàng Sa
Ngàn bão tố phong ba ta vượt qua, vượt qua….”

(Nơi đảo xa - Thế Song)
Từ lời bài hát trên, bằng những hiểu biết xã hội, em hãy viết một bài nghị luận trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh những người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Câu 3. (10 điểm)
“Dù viết về cái gì, văn chương chân chính cũng hướng về con người. Viết về cái xấu để cảnh tỉnh con người, để báo động giúp con người sống với bản lĩnh tốt đẹp của mình. Viết về cái tốt để con người tự tin ở mình và đó chính là hành trang cần có ở con người trong cuộc hành trình tới tương lai.”


Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua bài thơ
“Ánh trăng” của Nguyễn Duy.



Giám thị coi thi không giải thích gì thêm – SBD:……………


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN SƠN DƯƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: Ngữ văn



Nội dung cần đạt
Thang điểm
Câu 1: (2.0 điểm) Học sinh xác định được:
Hình ảnh bó hoa nào khác nữa được sử dụng theo biện pháp tu từ ẩn dụ.
Ý nghĩa: Đó là những giá trị tinh thần mà cô gái đã tìm thấy ở anh thanh niên. Từ những điều cô chứng kiến, nghe được, từ những trang sách anh đọc dở, cô nhận ra vẻ đẹp tâm hồn anh. Anh trở thành tấm gương cho cô noi theo, cho cô yên tâm với sự lựa chọn của mình.
2.0 điểm (1.0 điểm) (1.0 điểm)
Câu 2: (8.0 điểm)
* Yêu cầu về hình thức:
Xác định đúng kiểu bài nghị luận xã hội.
Bố cục mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, văn viết có hình ảnh.
* Yêu cầu về nội dung:
a. Mở bài.
-
Dẫn dắt và nêu vấn đề cần nghị luận
b. Thân bài.
* Khẳng định chủ quyền lãnh thổ, suy nghĩ về cuộc sống của những người lính.
- Việt Nam là một quốc gia nằm ven biển. Lãnh thổ bao gồm đất liền, thềm lục địa và rất nhiều hải đảo. Bên cạnh những người chiến sĩ bảo
8.0 điểm






(1.0 điểm)



(3.0 điểm)


vệ chủ quyền của đất nước trên đất liền, trên không, chúng ta không thể không nghĩ tới những người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Các anh là những người sống trong một hoàn cảnh có nhiều khó khăn gian khổ: sống giữa biển khơi, đầy nắng gió, thường xuyên gặp phải bão tố,… Cuộc sống của các anh thiếu thốn phương tiện so với người dân ở đất liền: thiếu nước ngọt, thiếu sách báo…
Xa gia đình, xa người thân nên nhiều khi phải trải qua những nỗi buồn da diết vì nhớ nhà ...
Tuy đầy gian khổ và khó khăn nhưng những điều này không làm giảm đi ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền Tổ quốc, bảo vệ cuộc sống bình yên của người dân, nhất là những ngư dân trên biển cả ...
Đất nước được toàn vẹn, cuộc sống vẫn phát triển bình thường, hằng ngày các em được bình yên đến trường, bữa cơm mỗi ngày không thiếu những sản phẩm của biển cả, …nhờ có một phần không nhỏ công sức và sự hi sinh thầm lặng của các anh ...
* Mở rộng, nâng cao vấn đề.
Để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của dân tộc ta đặc biệt là chủ quyền biển đảo các chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu nơi “đầu sóng ngọn gió” để bảo vệ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc …Công việc của các anh vốn vất vả nay lại càng vất vả hơn.
Hình ảnh của các anh, chiến sĩ ngoài biển đảo là những hình ảnh đẹp của sự hi sinh vì nghĩa lớn.
Trước tấm gương của các anh, thế hệ trẻ chúng ta cần phấn đấu học tập tốt để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đồng thời lên án hành động xâm phạm chủ quyền lãnh thổ dân tộc của các thế lực






















(3.0 điểm)




xấu…
- Mỗi học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cần có những hành động và việc làm thiết thực nhất để động viên chia sẻ với các anh cả về mặt vật chất và tinh thần.
c. Kết bài: Khẳng định Trường Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, thể hiện quyết tâm bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.





(3.0 điểm)
Câu 3: (10 điểm)
* Yêu cầu về kỹ năng
Biết viết một bài văn nghị luận văn học kết hợp nhiều thao tác lập luận.
Bố cục rõ ràng, kết cấu bài viết chặt chẽ, dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt trong sáng và giàu sức biểu cảm.
* Yêu cầu về kiến thức:
a. Mở bài: Dẫn dắt và nêu vấn đề:

Văn học là bức tranh về đời sống xã hội và con người. Văn học viết ra để phục vụ con người.
Dẫn dắt vấn đề nghị luận
b. Thân bài:
* Giải thích

Thế nào là văn chương chân chính?
Văn chương chân chính là văn chương gần gũi, chuyên chú ở con người, phục vụ đời sống, có ích cho con người.
Vì sao viết cái xấu, cái tốt đều nhằm hướng về con người…?
Văn chương là tấm gương phản chiếu hiện thực của cuộc sống nên nó phản ánh cả những điều xấu và điều tốt của hiện thực.
+ Viết về cái xấu với mục đích cảnh tỉnh, giúp con người nhận ra cái
10 điểm









(0.5 điểm)







(3.0 điểm)


đúng – sai, tốt – xấu… để cải tạo con người.
+ Viết về cái tốt nhằm để ngợi ca, động viên khích lệ,…con người.
-> Đó là chức năng cao đẹp của văn chương.
* Chứng minh qua bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.
+ Viết về cái gì thì thứ văn chương chân chính cũng hướng về con người.
“Ánh trăng”
của Nguyễn Duy mượn cảm hứng đề tài truyền thống của thơ ca từ cổ chí kim là vầng trăng. Bài thơ không chỉ thể hiện cảm xúc về vầng trăng đẹp mà qua đó còn hướng người đọc đến bài học nhân sinh.
+ Viết về cái xấu để cảnh tỉnh con người, để báo động giúp con người sống với bản chất tốt đẹp của mình.
“Ánh trăng”
viết về sự đổi thay bội bạc của con người với quá khứ. Quá khứ đó là sự gắn bó nghĩa tình với thiên nhiên, nhân dân, đất nước trong những năm tháng gian lao của chiến tranh.
Từ nhỏ đến lúc trưởng thành, trong khó khăn gian khổ con người gắn bó với ánh trăng như tri kỉ, tri âm. Vậy mà khi hoà bình với đầy đủ tiện nghi ở thành phố, con người đã vô tình quên lãng vầng trăng, thay đổi tới mức coi người tri kỉ như người dưng xa lạ, lãng quên quá khứ, quay lưng lại với nhân dân với những người đã đùm bọc sẻ chia trong những năm chiến tranh gian khổ. Đó là cái xấu đáng lên án của con người.
+ Viết về cái tốt để con người tự tin ở mình, đó chính là hành trang để con người hướng tới tương lai.
Bản tính tốt đẹp của nhân vật trong tác phẩm là dám nhìn thẳng vào sự thật, thấy cái xấu của mình để sửa chữa và sống tốt hơn.





(5.0 điểm)


- Người chiến sĩ trong “Ánh trăng” đã ân hận “rưng rưng”, “giật mình” bởi thái độ sống bạc nghĩa vừa qua của mình. Đó là giọt nước mắt hướng thiện.
c. Kết bài: Khẳng định vấn đề nghị luận.
Văn chương và đời sống có quan hệ mật thiết với nhau. Vì thế văn chương dù viết cái xấu hay cái tốt đều hướng về con người và nâng đỡ tâm hồn con người. Đó là hành trang cần có ở con người trong
cuộc hành trình tới tương lai.



(1.0 điểm)
Thêm
97
0
0
Câu 1 (8 điểm) :
Nhà thơ Robert Frost(1874-1963) viết: “Trong rừng có nhiều lối đi, và tôi chọn lối đi không có dấu chân người”.
Nhà văn Lỗ Tấn(1881-1936) lại nói: “Kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.
Nêu suy nghĩ của em về hai cách chọn đường trên. Câu 2 (12 điểm) :
Niềm vui của nhà văn chân chính là được làm người dẫn đường đến xứ sở của cái đẹp”.
Hãy khám phá “xứ sở của cái đẹp” qua văn bản Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận, Ngữ văn 9, tập 1.



PHÒNG GD&ĐT THANH BA

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ GIAO LƯU HSG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017
Môn: Ngữ văn 9



Câu
Nội dung
Điể
m
1
a.Yêu cầu kĩ năng :
Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học (có suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc...)
Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; bố cục rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Hành văn lưu loát, trong sáng, có cảm xúc.
b.Yêu cầu về kiến thức:
Mở bài :
Giới thiệu vấn đề và trích dẫn hai ý kiến :
Trong cuộc sống, có nhiều con đường dẫn tới thành công, nhưng quan niệm về con đường của mỗi người người lại khác nhau. Nếu nhà văn Lỗ Tấn từng khẳng định: “Kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi” thì nhà thơ Robert Frost lại viết: “Trong rừng có nhiều lối đi, và tôi chọn lối đi không có dấu chân người”. Vậy ta sẽ chọn cho riêng mình lối đã có dấu chân hay đường đã có sẵn để bước đi trong cuộc sống?

Thân bài :
Giải thích hai ý kiến:
Lối đi đã được người ta đi mãi thành đường: lối đi cũ, cách làm cũ, dễ dàng, đã quen thuộc, đã nhiều người thực hiện,
Lối đi chưa có dấu chân người: lối đi, cách làm sáng tạo, mạo hiểm, dũng cảm đối đầu với khó khăn
Bằng cách nói hình ảnh, hai câu nói trên nêu lên những lựa chọn khác nhau để làm nên
thành công trong hành trình cuộc sống của mỗi con người. Mỗi người có một lựa chọn riêng, mỗi lối đi đều có những thuận lợi và khó khăn riêng

2.2.Bàn bạc,đánh giá
Mỗi lối đi đều có những thuận lợi và khó khăn riêng
+ Lối đi đã được người ta đi mãi thành đường: đây là lối đi an toàn, nhiều thuận lợi vì đã có người đi trước, mình có thể rút kinh nghiệm để thành công, đến đích sớm. Tuy nhiên con người sẽ không còn nhiều cơ hội để tìm ra cái mới, tìm cơ hội chinh phục và khám phá
+ Lối đi không có dấu chân người: đây là lối đi, cách thức nhiều trở ngại, nhiều khó khăn phải đối đầu, buộc con người phải dũng cảm, phải sáng tao, thậm chí mạo hiểm. Lối đi ấy có thể có rủi ro, nhưng con người phải biết chấp nhận để có được thành công cho lần sau. Nếu thành công, con người có niềm vui, niềm hạnh phúc của người tiên phong, người mở đầu.
Hai ý kiến trên thực chất bổ sung cho nhau, con người sẽ có được thành công khi vừa biết kế thừa kinh nghiệm của người đi trước, tìm lối đi an toàn, lại vừa sáng tạo kiếm tìm cái mới như một sự khởi nghiệp.

HS có thể lấy dẫn chứng để chứng minh
Tuy nhiên, chọn lối đi người ta đi mãi thành đường không có nghĩa là bảo thủ, kì thị cái mới vùi dập tinh thần sáng tạo; chọn “lối đi chưa có dấu chân người” không có nghĩa là liều lĩnh,




dại dột, mạo hiểm đến thất bại một cách vô nghĩa .
Mở rộng vấn đề : phê phán những người sống bảo thủ, dựa dẫm, không có tinh thần sáng tạo. Phê phán những người liều lĩnh, mạo hiểm một cách mù quáng, không biết kế thừa kinh nghiệm , thành tựu của người đi trước, không chịu tiếp thu cái mới,…

* Bài học nhận thức và hành động
Nhận thức được tính đúng đắn trong từng quan niệm sống
Biết tôi luyện và vận dụng các phẩm chất linh hoạt, sáng tạo, dũng cảm trong từng tình huống cụ thể của đời sống để có được thành công

3.Kết bài : khẳng định lại vấn đề












2
a. Yêu cầu về kĩ năng:
Viết đúng kiểu bài nghị luận văn học (có suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc...)
Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; bố cục rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ và ngữ pháp. Hành văn lưu loát, trong sáng, có cảm xúc.

3.0
b. Yêu cầu về kiến thức:
Mở bài:
Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận
Trích dẫn ý kiến

Thân bài
Giải thích khái quát vấn đề
Nhà văn chân chính là nhà văn luôn đặt mục đích sáng tác vào con người và cuộc sống. Đem ngòi bút của mình phục vụ đời sống và có ích cho con người.
Xứ sở của cái đẹp trong tác phẩm văn học được thể hiện ở hai phương diện nội dung và hình thức.
+ Vẻ đẹp nội dung là vẻ đẹp của tự nhiên và con người trong lao động, chiến đấu, các lĩnh vực khác… mà nhà văn mang tới cho người đọc.
+ Vẻ đẹp hình thức là khả năng xây dựng được những hình tượng nghệ thuật sinh động, độc đáo, hấp dẫn. Là khả năng kết cấu chặt chẽ, tình huống hợp lí và khả năng sử dụng ngôn từ điêu luyện...
=> Nội dung, hình thức đẹp không chỉ đem lại cho người đọc những rung cảm thẩm mĩ mà còn làm cho con người yêu cuộc sống, khao khát hướng tới những gì đẹp đẽ tốt lành cho cuộc đời.
Để người đọc cảm nhận được xứ sở của cái đẹp đó thì nhà văn chân chính là người dẫn đường cho người đọc khám phá cảm nhận. Đó là niềm vui, niềm hạnh phúc của nhà văn.
2.2. Chứng minh qua văn bản Đoàn thuyền đánh cá của nhà văn Huy Cận
a, Xứ sở của cái đẹp trong Đoàn thuyền đánh cá được thể hiện ở trước hết ở phương diện nội dung :
a.1. Xứ sở của cái đẹp trong Đoàn thuyền đánh cá được thể hiện ở vẻ đẹp của thiên nhiên vùng biển Hạ Long :
+ Đó là cảnh thiên nhiên bao la, bát ngát, hùng vĩ khiến cảnh lao động thêm hùng tráng.
+ Thiên nhiên kì ảo, thơ mộng khiến cảnh lao động trở lên thi vị
+ Thiên nhiên đầy sức sống, ấm áp, gần gũi với con người
+ Thiên nhiên giàu có ban tặng bao loài các với vẻ đẹp lộng lẫy và rực rỡ làm nên kết quả tốt đẹp của người lao động, ...


3.0




(Lấy được dẫn chứng, phân tích)
->Tất cả làm nên một bức tranh thiên nhiên đẹp kì lạ, hấp dẫn gợi ra cho ta bao liên tưởng và yêu mến.
a.2. Xứ sở của cái đẹp trong Đoàn thuyền đánh cá còn được thể hiện ở vẻ đẹp hấp dẫn của con người:
+ Làm chủ cuộc đời, làm chủ biển trời quê hương, miệt mài, hăng say lao động, không quản ngày đêm làm giàu cho quê hương, đất nước.
+ Tâm hồn phơi phới lạc quan.
+ Lao động đạt kết quả tốt đẹp.
+ Hình ảnh họ được khắc họa trong sự hòa hợp với thiên nhiên, nổi bật ở vị trí trung tâm, gắn với đoàn thuyền đánh cá, trong lao động tập thể hào hùng, đầy niềm vui. Tầm vóc của họ được phóng to trên nền vũ trụ, mang kích thước vũ trụ. Vẻ đẹp của họ vừa thực, vừa lãng mạn.
(Lấy được dẫn chứng, phân tích)
->Tất cả đã tạo nên xứ sở của cái đẹp: thiên nhiên đẹp, con người đẹp
3.0​
b. Xứ sở của cái đẹp trong Đoàn thuyền đánh cá không chỉ đẹp về nội dung mà còn đẹp về nghệ thuật, được thể hiện:
Cảm hứng vũ trụ và cảm hứng lãng mạn cách mạng đã tạo cho bài thơ có nhiều hình ảnh độc đáo, vừa thực, vừa ảo, vừa rộng lớn, tráng lệ, lung linh như những bức tranh sơn mài..
Bài thơ cũng là một khúc ca, khúc ca về lao động, về thiên nhiên đất nước giàu đẹp. Khúc ca ấy phơi phới, khỏe khoắn, mạnh mẽ, được tạo nên bởi âm hưởng, giọng điệu của bài thơ. Các yếu tố lời thơ, nhịp điệu, vần, ... góp phần làm nên âm hưởng ấy. Cách gieo vần có nhiều biến hóa, linh hoạt...
Bút pháp phóng đại khoa trương đạt hiệu quả thẩm mĩ và tạo dấu ấn riêng cho bài thơ...
Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ: liệt kê gợi sự giàu có của biển khơi, các hình ảnh ẩn dụ...nghệ thuật nhân hóa gợi một không gian sống động, lung linh, kì ảo mà gần gũi, ấm áp
2,.0​
3. Kết bài:
Cái đẹp trong tác phẩm văn học đa dạng, phong phú được khơi nguồn kết tinh từ cuộc sống.
Đời sống tự nhiên ấy được khúc xạ qua ánh sáng, cảm quan, quá trình lao động cực nhọc, sáng tạo, mê say của nhà văn để có được sức hấp dẫn, những giá trị đẹp của con người, làm cho con người sống tốt hơn.
Yêu cái đẹp của văn chương là chúng ta yêu tấm lòng của nhà văn. Họ là những kĩ sư tâm hồn đốt cháy mình để có được ánh sáng, niềm vui dẫn ta đến bến bờ xứ sở của cái
đẹp trong cuộc sống.
1​
Thêm
94
0
0

Câu 1 (4,0 điểm):​


ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn: Ngữ văn 9 Năm học: 2015 - 2016
Thời gian làm bài: 150 phút


Cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
( Trích “ Cảnh ngày xuân” – “Truyện Kiều”–Nguyễn Du)

Câu 2: (6,0 điểm)​

Suy nghĩ của em về câu chuyện sau:
“Sau trận động đất và sóng thần kinh hoàng ở Nhật Bản, tại một trường tiểu học, người ta tổ chức phân phát thực phẩm cho những người bị nạn. Trong những người xếp hàng, tôi chú ý đến một em nhỏ chừng chín tuổi, trên người chỉ mặc một bộ quần áo mỏng manh. Trời rất lạnh mà em lại xếp hàng cuối cùng, tôi sợ đến lượt em thì chắc chẳng còn thức ăn nên đến gần và trò chuyện với em.
Em kể thảm họa đã cướp đi những người thân yêu trong gia đình: cha, mẹ và đứa em nhỏ. Em bé quay người lau vội dòng nước mắt.
Thấy em lạnh, tôi cởi chiếc áo khoác choàng lên người em và đưa khẩu phần ăn tối của mình cho em:“Đợi tới lượt cháu chắc hết thức ăn rồi, khẩu phần của chú đó, chú ăn rồi, cháu ăn đi cho đỡ đói”. Cậu bé nhận túi lương khô, khom người cảm ơn. Tôi tưởng em sẽ ăn ngấu nghiến ngay lúc đó, nhưng thật bất ngờ, cậu mang khẩu phần ít ỏi ấy đi thẳng đến chỗ những người đang phân phát thực phẩm, để túi thức ăn vào thùng rồi quay lại xếp hàng.
Ngạc nhiên vô cùng, tôi hỏi tại sao cháu không ăn mà lại đem bỏ vào đó.
Cậu bé trả lời:“Bởi chắc còn có nhiều người bị đói hơn cháu. Cháu bỏ vào đó để cô chú phát chung cho công bằng.”
(Dẫn theo báo Dân trí điện tử)

Câu 3 (10 điểm):​

Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ “Đồng chí ”của Chính Hữu là một bức tranh tráng lệ, cao cả, thiêng liêng về người chiến sĩ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng tỏ.



PHÒNG GD-ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS XUÂN DƯƠNG



Câu 1:
( 4 điểm)

Yêu cầu về kỹ năng:​


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Môn: Ngữ văn 9 Năm học: 2015-2016
Thời gian làm bài: 150 phút

Học sinh có thể trình bày và lập luận khác nhau song bài viết phải có kết cấu chặt chẽ, có khả năng cảm thụ tốt, phân tích thỏa đáng làm sáng rõ nội dung yêu cầu của đề bài. Văn viết mạch lạc có cảm xúc.

Yêu cầu về kiến thức:​

Hai câu thơ thực là bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân: “Cỏ non xanh tận chân trời - Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”.
Ở đây, Nguyễn Du học tập hai câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích - Lê chi sổ điểm hoa”, nhưng khi đưa vào bài thơ của mình, tác giả đã rất sáng tạo.
Câu thơ Trung Quốc dùng hình ảnh “cỏ thơm” (phương thảo) thiên về mùi vị thì Nguyễn Du thay bằng “cỏ xanh”, cộng thêm sắc trắng của hoa lê tạo cho bức tranh thiên về màu sắc.
Trong bức tranh ấy của ND có thảm cỏ non trải rộng tới tận chân trời là gam màu nền cho bức tranh xuân. Trên nền màu xanh non ấy điểm xuyết sắc trắng của một vài bông hoa lê khiến cho màu sắc có sự hài hoà đền mức tuyệt diệu. Chữ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn chứ không tĩnh tại.
Tất cả đều gợi nên vẻ đẹp riêng của mùa xuân: mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt mà trong trẻo, nhẹ nhành mà thanh khiết.
Hai câu thơ tả cảnh thiên nhiên của NDu quả là tuyệt bút! Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình ngôn ngữ biểu cảm, gợi tả. Qua đó, ta thấy tâm hồn con người tươi vui, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tươi tắn, hồn nhiên, nhạy cảm tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên.

Cách cho điểm:​

3,5->4 điểm: Cảm nhận đúng, có ý sâu sắc, tinh tế, diễn đạt tốt.
2,5->3 điểm: Cảm nhận đúng, khá đầy đủ, sâu sắc, tinh tế, diễn đạt khá. 1,5->2 điểm: Cảm nhận được nhưng nhìn chung chưa sâu, mắc ít lỗi diễn

đạt.​


0,5->1 điểm: Cảm nhận còn hời hợt, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
0 điểm: Làm lạc đề, bỏ giấy trắng


Câu 2: (6,0 điểm)

êu cầu về kỹ năng:​

Thí sinh thể hiện tốt kĩ năng làm văn nghị luận xã hội.
Bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi ngữ pháp, dùng từ, chính tả.

Yêu cầu về kiến thức:​

Thí sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau song cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Nêu được ý nghĩa của câu chuyện:
- Thể hiện tình yêu thương ấm áp, sự đồng cảm, sẻ chia giữa những con người đang ở trong hoàn cảnh éo le. Điều này có thể thấy qua nghĩa cử cao đẹp của nhân vật “tôi” đối với em nhỏ cũng như suy nghĩ, việc làm đáng trân trọng của em bé bất hạnh.
Bàn luận về vấn đề tình yêu thương giữa con người với con người trong cuộc sống:
Trong cõi đời, tình yêu thương giữa con người với con người là một giá trị cao quý, là điều cần thiết mà ai cũng phải hướng tới.
Trong hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn, lòng nhân ái càng cần thiết để sưởi ấm những mảnh đời bất hạnh.
- Phê phán những kẻ sống vô cảm, ích kỉ, thờ ơ với cộng đồng.
* Rút ra bài học.
- Mỗi người cần biết sống yêu thương, gắn bó, có trách nhiệm với cộng đồng; đặc biệt là cần quan tâm, giúp đỡ những kiếp đời kém may mắn.

Cách cho điểm:​

Điểm 5,6: Đạt được các yêu cầu nêu trên, lí lẽ thuyết phục, văn viết mạch lạc, không mắc những lỗi diễn đạt thông thường.
Điểm 3,4: Đạt được quá nửa yêu cầu về nội dung. Còn một số lỗi về diễn

đạt. thức.

Điểm 1,2: Đạt được một nửa yêu cầu về nội dung, mắc nhiều lỗi về hình

Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phương pháp







Câu 2: (10 điểm):​

Yêu cầu về kỹ năng:
Làm đúng thể loại nghị luận văn học.
Có kỹ năng làm bài văn giải thích kết hợp với chứng minh.


Xây dựng hệ thống lập luận chặt chẽ, lôgic.
Văn viết trong sáng, giàu cảm xúc.

Yêu cầu về kiến thức: I- Mở bài:​

Bài thơ ra đời năm 1948, khi Chính Hữu là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô, là kết quả của những trải nghiệm thực, những cảm xúc sâu xa của tác giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc.
Nêu nhận xét chung về bài thơ (như đề bài đã nêu)

I- Thân bài:​

Giải thích ý nghĩa lời nhận định:
- Lời nhận định trên đã đánh giá chính xác sự thành công của bài thơ “Đồng chí ”.

+ Bởi lẽ, nói tới bức tượng đài tráng lệ là nói tới hình ảnh của một người nào đó được khắc hoạ để bền vững với núi sông, trường tồn với thời gian. Còn nói tới sự tráng lệ là nói tới vẻ đẹp rực rỡ, lộng lẫy.
Như vậy, lời nhận định trên đã khẳng định rằng, nhà thơ chính Hữu đã xây dựng được hình ảnh người chiến sĩ hiện lên trong bài thơ với vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng. Hình tượng nghệ thuật ấy được xây dựng bằng ngôn từ sống mãi với thời gian, sống mãi trong tâm trí bạn đọc.

Chứng minh:​

Trước hết người đọc cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng của người chiến sĩ là tình đồng chí xuất phát từ cơ sở của sự hình thành tình đồng chí.
Xuất thân nghèo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá
Chung lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Chia sẻ mọi khó khăn, gian lao cũng như buồn vui của cuộc đời người lính: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”
Kết thúc đoạn là dòng thơ chỉ có một từ : Đồng chí (một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xúc).

Vẻ đẹp rực rỡ, cao cả, thiêng liêng của người chiến sĩ còn được thể hiện ở tình đồng chí gắn bó với nhau trong cuộc sống gian lao:​

Họ cảm thông chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương… gửi bạn, gian nhà không … lung lay), từ “mặc kệ” chỉ là cách nói có vẻ phớt đời, về tình cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, hình ảnh của ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ càng thêm thắm thiết.
Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rét rừng nguy hiểm: những chi tiết đời thường trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh,…) ; từng cặp chi tiết thơ sóng đôi như hai đồng chí bên nhau : áo anh rách vai / quần tôi có vài mảnh vá ; miệng cười buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay.



Kết đoạn cũng quy tụ cảm xúc vào một câu: Thương nhau tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền hơi ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao, bệnh tật).

Đặc biệt vẻ đẹp cao cả, thiêng liêng của tình đồng chí còn được thể hiện thật lãng mạn, thơ mộng khi họ sát cánh bên nhau trong chiến hào chờ giặc​

Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sương muối.

Họ càng sát bên nhau vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu, chủ động trong tư thế: chờ giặc.

Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xúc lại được kết tinh trong câu thơ rất đẹp: Đầu súng trăng treo (như bức tượng đài người lính, hình ảnh đẹp nhất, cao quý nhất của tình đồng chí, cách biểu hiện thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tâm hồn thi sĩ,…)

III- Kết bài :​

Khẳng định ý nghĩa lời nhận định....

Đề tài dễ khô khan nhưng được Chính Hữu biểu hiện một cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ những cái bình dị của đời thường. Đây là một sự cách tân so với thơ thời kì kháng chiến cống Pháp viết về người lính.

Viết về bộ đội mà không tiếng súng nhưng tình cảm của người lính, sự hi sinh của người lính vẫn cao cả, hào hùng...

Tiêu chuẩn cho điểm:​

Điểm 9,10: Đạt được các yêu cầu nêu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, thể hiện sự sáng tạo, không mắc lỗi diễn đạt thông thường.

Điểm 7,8: Đạt được các yêu cầu nêu trên. Văn viết mạch lạc, mắc it lỗi diễn đạt thông thường.

Điểm 5,6 Đạt được quá nửa yêu cầu về kiến thức. Còn một số lỗi về diễn

đạt.

Điểm 3,4 Đạt được quá nửa yêu cầu về kiến thức, mắc nhiều lỗi về câu, từ,

chính tả.

Điểm1,2 : Chưa đạt yêu cầu nêu trên. Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi về câu, từ, chính tả.

Điểm 0: Lạc đề, sai cả nội dung và phương pháp.
Thêm
106
0
0
Câu 1 (2 điểm).
Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
“Ôi, đảo Sinh Tồn, hòn đảo thân yêu
Dẫu chẳng có mưa, chúng tôi vẫn sinh tồn trên mặt đảo Đảo vẫn sinh tồn trên đại dương gió bão
Chúng tôi như hòn đá ngàn năm trong trái tim người Như đá vững bền, như đá tốt tươi…”

(Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn, Trần Đăng Khoa)

Câu 2 (6 điểm).
Suy nghĩ của em về câu chuyện sau (viết bài nghị luận ngắn):
Tôi được tặng một chiếc xe đạp leo núi rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần tôi đạp ra công viên chơi, một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ thực sự.
Chiếc xe này của bạn đấy à? – Cậu bé hỏi.
Anh mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy – Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện.
Ôi, ước gì tôi... – Cậu bé ngập ngừng.
Dĩ nhiên là tôi biết cậu bé đang nghĩ gì rồi. Chắc chắn cậu ấy ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói tiếp theo của cậu bé hoàn toàn nằm ngoài dự đoán của tôi.
Ước gì tôi có thể trở thành một người anh như thế! – Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó, cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tôi, nơi một đứa em trai nhỏ tật nguyền đang ngồi và nói:
Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn lắc tay nhé.

(Hạt giống tâm hồn - nhiều tác giả, tập bốn, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2006, tr 16-17)




Câu 3 (12 điểm). Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và nhân vật Phương Định trong “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.


Họ tên học sinh: ..................................................................................... ; Số báo danh: ..........................

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016- 2017​

Môn: Ngữ văn 9 – Bài số 2
HƯỚNG DẪN CHUNG:
Giám khảo chấm kĩ để đánh giá một cách đầy đủ, chính xác kiến thức xã hội, kiến thức văn học và kĩ năng diễn đạt, lập luận trong bài làm của học sinh, tránh đếm ý cho điểm.
Hướng dẫn chấm chỉ nêu những nội dung cơ bản, có tính định hướng. Giám khảo vận dụng linh hoạt, sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí. Đặc biệt khuyến khích những bài viết có ý tưởng sáng tạo.
Bài viết cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những bài mắc quá nhiều các loại lỗi dùng từ, chính tả, đặc biệt là văn viết tối nghĩa thì không cho quá nửa số điểm của mỗi câu.
Chấm theo thang điểm 20 (câu 1: 2 điểm; câu 2: 6 điểm; câu 3: 12 điểm), cho điểm lẻ đến 0,25.
HƯỚNG DẪN CỤ THỂ:

CâuNội dung cần đạtĐiểm
1Phát hiện và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ2,0
HS kết hợp xác định và phân tích tác dụng
* Các biên pháp tu từ trong đoạn thơ:
Điệp từ : “đảo”,“sinh tồn”, “chúng tôi”.
Nhân hóa: “Đảo vẫn sinh tồn”
So sánh: “Chúng tôi” như “hòn đá ngàn năm trong trái tim người”, như “đá vững bền, như đá tốt tươi”.
* Học sinh phân tích được tác dụng:
Điệp từ “đảo” “sinh tồn” (đảo Sinh Tồn, đảo thân yêu, sinh tồn trên mặt đảo, đảo vẫn sinh tồn) vừa giới thiệu về hòn đảo linh thiêng của Tổ quốc vừa thể hiện được sức sống mãnh liệt của hòn đảo giữa biển khơi cũng như người lính đảo. Điệp từ “chúng tôi” - nhấn mạnh hình tượng trung tâm của đoạn thơ - người lính đảo - những người đang đối mặt với khó khăn khắc nghiệt nơi đảo xa.
Hình ảnh nhân hóa “ Đảo vẫn sinh tồn” sự trường tồn của biển đảo quê hương.
Đặc biệt hình ảnh so sánh: “Chúng tôi” như “hòn đá ngàn năm trong trái tim

0.5



1.5




người”, như “đá vững bền, như đá tốt tươi”. Khẳng định sự kiên cường bất khuất
của những chiến sỹ nơi đảo xa. Dù không có mưa trên đảo, dù khắc nghiệt của gió bão biển khơi nhưng họ vẫn bền gan vững chí để giữ gìn biển đảo quê hương.
2Viết bài nghị luận xã hội6,0
Yêu cầu về kỹ năng:
Đảm bảo một văn bản nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức sắp xếp ý một cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, không có quá 3 lỗi dùng từ, diễn đạt…
Yêu cầu về kiến thức: HS có thể khai thác vấn đề theo nhiều hướng, nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau:
0,5



5,5
b. Yêu cầu về kiến thức :
Giải thích ý nghĩa câu chuyện : ước mơ của cậu bé không phải cũng có được một chiếc xe như vậy cho mình mà cậu ước mơ có được chiếc xe lăn để tặng cho đứa em bé bỏng tật nguyền. Cậu trăn trở và quyết tâm “Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn lắc tay nhé”. Lời hứa là sự chia sẻ, tình yêu thương sâu sắc, sự hy sinh của người anh muốn bù đắp cho đứa em tật nguyền.
Bàn luận
Câu chuyện ngợi ca tình yêu thương, sự sẻ chia đối với người ta yêu thương. Tình yêu thương của người anh thể hiện bằng việc làm cụ thể, để tạo động lực cho người em vươn lên số phận hoàn cảnh.
Câu chuyện cho người đọc bài học về tình cảm gia đình. Khi chúng ta rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh thì không ai khác chính là những người thân yêu, ruột thịt cưu mang, đùm bọc.
Khi ta được yêu thương và yêu thương người khác thì ta sẽ thấy hạnh phúc.
Bên cạnh đó trong cuộc sống nhiều gia đình anh em tranh giành quyền lợi, sống thờ ơ, thiếu quan tâm......
* Bài học nhận thức và hành động:
Bài học đáng quý cho tuổi học trò, đừng đòi hỏi người khác quan tâm, chăm sóc mình mà mỗi người cần quan tâm đến mọi người trong gia đình.
Biết yêu thương là người giàu lòng nhân ái, lối sống cao đẹp.

1,0



3,0








1,5
3Viết bài nghị luận văn học12,0
1. Yêu cầu về kĩ năng:
Đảm bảo một văn bản nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí; tổ chức sắp xếp hệ thống các ý một cách lôgic, lập luận chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; chữ viết rõ ràng, cẩn thận; không mắc lỗi dùng từ cơ bản…
Phải huy động những hiểu biết về văn học, đời sống, kĩ năng tạo lập văn bản và khả năng bày tỏ thái độ, chủ kiến của mình để làm bài.

- Có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng, phải có thái độ chân thành nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.
1,0
2. Yêu cầu về kiến thức: HS có thể khai thác vấn đề theo nhiều hướng, nhưng cần
làm rõ các ý cơ bản sau:
11.0
a. Giới thiệu sơ lược về đề tài viết về những con người sống, cống hiến cho đất
1.5




nước trong văn học. Nêu tên 2 tác giả và 2 tác phẩm cùng những vẻ đẹp của anh
thanh niên và Phương Định.
b. Vẻ đẹp của 2 nhân vật trong hai tác phẩm:
8.0
* Vẻ đẹp trong cách sống:
- Nhân vật anh thanh niên: trong Lặng lẽ Sa Pa
2.0​
+ Hoàn cảnh sống và làm việc : một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng​
giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa. Công việc là đo gió, đo mưa đo nắng, tính mây, đo
chấn động mặt đất…
+ Anh đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính xác, đúng​
giờ ốp thì dù cho mưa tuyết, giá lạnh thế nào anh cũng trở dậy ra ngoài trời làm
việc đúng giờ quy định.
+ Anh đã vượt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao​
không một bóng người.
+ Sự cởi mở chân thành, quý trọng mọi người, khao khát được gặp gỡ, trò chuyện​
với mọi người.
+ Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ động: trồng hoa,​
nuôi gà, tự học...
- Cô thanh niên xung phong Phương Định:
+ Hoàn cảnh sống và chiến đấu: ở trên cao điểm giữa một vùng trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhất bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt. Công việc đặc biệt nguy hiểm: Chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình trong vùng máy bay địch bị bắn phá, ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom.
+ Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn.
+ Có những đức tính đáng quý, có tinh thần trách nhiệm với công việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm...
2.0​
* Vẻ đẹp tâm hồn:
- Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa:
+ Anh ý thức về công việc của mình và lòng yêu nghề khiến anh thấy được công việc thầm lặng ấy có ích cho cuộc sống, cho mọi người.
+ Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người.
+ Khiêm tốn thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của mình rất nhỏ bé.
+ Cảm thấy cuộc sống không cô đơn buồn tẻ vì có một nguồn vui, đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh cũng thấy như có bạn để trò chuyện.
+ Là người nhân hậu, chân thành, giản dị.
- Cô thanh niên Phương Định:
+ Có thời học sinh hồn nhiên vô tư, vào chiến trường vẫn giữ được sự hồn nhiên.
+ Là cô gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự hào về vẻ đẹp của mình.
+ Kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.
ÞCác tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên một thế

2.0​



1.5​


0.5​



giới tâm hồn phong phú, trong sáng và đẹp đẽ cao thượng của nhân vật ngay trong
hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ.
c. Đánh giá, liên hệ:1.5
- Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con người Việt
Nam trong lao động và trong chiến đấu.
- Liên hệ với người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn qua bài “Bài thơ về
tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật
- Vẻ đẹp của các nhân vật đều mang màu sắc lí tưởng, họ là hình ảnh của con
người Việt Nam mang vẻ đẹp của thời kì lịch sử gian khổ hào hùng và lãng mạn
của dân tộc.
- Liên hệ với lối sống, tâm hồn của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.


* Lưu ý: Trên đây là những gợi ý và định hướng chung, giám khảo cần vận dụng linh hoạt dựa trên thực tế bài làm của học sinh. Khuyến khích những bài có cảm nhận sâu sắc, có cảm xúc và sáng tạo trong cách viết.
Thêm
65
0
0
Top