Mạng xã hội Văn học trẻ

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”.

Bài làm tham khảo
---

Trong “Dục Thúy sơn”, Nguyễn Trãi để thể hiện niềm say mê trước cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của đất nước. Nhà thơ ngợi ca một ngọn núi đẹp như tiên cảnh, phác họa những đường nét, màu sắc của cảnh vật, đem đến hình dung kì vĩ về núi Dục Thúy. Nguyễn Trãi vừa tả thực, vừa dùng liên tưởng để sáng tạo ra những hình ảnh so sánh, ẩn dụ đặc sắc, mang đến không khí huyền ảo, kéo người đọc cùng lạc vào cõi thần tiên vừa thực, vừa ảo. Núi Dục Thúy dưới ngòi bút miêu tả của Nguyễn Trãi vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, vừa thoát tục như đóa sen nhà Phật, lại vừa thướt tha phồn thực như bóng hình nàng thiếu nữ. Đọc những câu thơ tả cảnh Dục Thuý của Nguyễn Trãi, ta như thấy một hồn thơ đắm mình vào cảnh vật, ngất ngây, say mê trước cảnh sắc tuyệt diệu của quê hương.


suu tam
Thêm
1K
0
7
Nguyễn Trãi là tác gia lớn của dân tộc Việt Nam, ông đã có rất nhiều những tác phẩm nổi tiếng nói về cảnh sông núi và miêu tả về thiên nhiên vô cùng đặc sắc. Bài thơ Dục Thúy sơn đã nói về khung cảnh núi Dục Thúy, một vẻ đẹp hùng vĩ và nó không chỉ để lại cho người đọc những cảm xúc sâu sắc về khung cảnh ấy mà người đọc còn cảm nhận được một tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đất nước của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi đã thành công trong việc mượn thiên nhiên để nói lên cảm xúc của chính mình, những cảm xúc đang đan xen và tạo nên những khoảng khắc riêng đã làm sống động tâm hồn và ý nghĩa mạnh mẽ cho người đọc hôm nay và mai sau. Khi tác giả đang có tâm sự đó là nỗi buồn đối với đất nước, ông đang buồn rầu và những nỗi buồn đó được trải nghiệm trên cảnh thiên nhiên nơi đây, sự diễn tả đó mang những tâm trạng thuần khiết và sự lo lắng về tình trạng nước nhà. Ngắm cảnh từ xa tác giả đang cố nhìn những sự vật hiện tượng bên ngoài mình để có những cái nhìn mới mẻ và da diết nhất, những hình ảnh đẹp đẽ của thiên nhiên nồng ghép với tâm trạng đượm buồn cũng để lại cho bài thơ nhiều cảm xúc và tâm sự thời thế. Những hình ảnh mang đậm giá trị sâu sắc qua những bia đá nó đã khắc họa nhiều cảm xúc trong tâm hồn của mỗi con người nó không chỉ để lại cho con người những tình cảm đối với Dục Thúy Sơn mà nó còn nói về tâm sự thời thế của Nguyễn Trãi đối với đất nước đối với dân tộc của mình. Dù có ngắm nhìn cảnh thiên nhiên núi non hùng vĩ và tráng lệ đến đâu thì tâm hồn Nguyễn Trãi vẫn là một tâm hồn tràn ngập tình yêu đất nước, lo lắng cho tình hình thế sự và ông đã viết lên bài thơ Dục Thúy sơn, một bài thơ tả cảnh ngụ tình gửi gắm nỗi, niềm tâm hồn mình đến với người đọc.

suu tam
 
Viết trả lời...
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”.

Bài làm tham khảo
---

Trong “Dục Thúy sơn”, Nguyễn Trãi để thể hiện niềm say mê trước cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của đất nước. Nhà thơ ngợi ca một ngọn núi đẹp như tiên cảnh, phác họa những đường nét, màu sắc của cảnh vật, đem đến hình dung kì vĩ về núi Dục Thúy. Nguyễn Trãi vừa tả thực, vừa dùng liên tưởng để sáng tạo ra những hình ảnh so sánh, ẩn dụ đặc sắc, mang đến không khí huyền ảo, kéo người đọc cùng lạc vào cõi thần tiên vừa thực, vừa ảo. Núi Dục Thúy dưới ngòi bút miêu tả của Nguyễn Trãi vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, vừa thoát tục như đóa sen nhà Phật, lại vừa thướt tha phồn thực như bóng hình nàng thiếu nữ. Đọc những câu thơ tả cảnh Dục Thuý của Nguyễn Trãi, ta như thấy một hồn thơ đắm mình vào cảnh vật, ngất ngây, say mê trước cảnh sắc tuyệt diệu của quê hương.


suu tam
Thêm
1K
0
7
Tình yêu dành cho thiên nhiên sâu đậm của Nguyễn Trãi được thể hiện rõ nét qua thi phẩm "Dục Thúy sơn". Đứng trước cảnh sắc tươi đẹp của núi Dục Thúy, nhà thơ không tiếc lời ca ngợi nơi đây là "tiên san" hay "tiên cảnh trụy trần gian". Để miêu tả cụ thể vẻ đẹp huyền ảo, lung linh, ông còn sử dụng hàng loạt hình ảnh so sánh, ẩn dụ độc đáo mới mẻ như "Liên hoa phù thủy thượng", "Tháp ảnh trâm thanh ngọc;/ Ba quang kính thúy hoàn". Ngọn núi kì vĩ, lớn lao ở ngay cửa biển vì thế mà trở nên đẹp đẽ như bông hoa sen thanh cao, thuần khiết. Bóng tháp phản chiếu trên sóng nước cũng trở nên yêu kiều như chiếc trâm của người thiếu nữ. Có thể thấy, thi sĩ đã cảm nhận thiên nhiên bằng một tình yêu say đắm, tâm hồn lãng mạn và thi vị.

suu tam
 
Viết trả lời...
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”.

Bài làm tham khảo
---

Trong “Dục Thúy sơn”, Nguyễn Trãi để thể hiện niềm say mê trước cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của đất nước. Nhà thơ ngợi ca một ngọn núi đẹp như tiên cảnh, phác họa những đường nét, màu sắc của cảnh vật, đem đến hình dung kì vĩ về núi Dục Thúy. Nguyễn Trãi vừa tả thực, vừa dùng liên tưởng để sáng tạo ra những hình ảnh so sánh, ẩn dụ đặc sắc, mang đến không khí huyền ảo, kéo người đọc cùng lạc vào cõi thần tiên vừa thực, vừa ảo. Núi Dục Thúy dưới ngòi bút miêu tả của Nguyễn Trãi vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, vừa thoát tục như đóa sen nhà Phật, lại vừa thướt tha phồn thực như bóng hình nàng thiếu nữ. Đọc những câu thơ tả cảnh Dục Thuý của Nguyễn Trãi, ta như thấy một hồn thơ đắm mình vào cảnh vật, ngất ngây, say mê trước cảnh sắc tuyệt diệu của quê hương.


suu tam
Thêm
1K
0
7
"Dục Thúy sơn" được coi là một bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Trãi. Bên cạnh việc khắc họa khung cảnh thiên nhiên vừa hùng vĩ, vừa nên thơ ở ngọn núi tiên Dục Thúy, thi nhân còn khéo léo bày tỏ những trăn trở, suy tư về cuộc đời. Nhìn ngắm bia đá khắc thơ văn, nỗi niềm thương nhớ, hoài niệm cố nhân lại trào dâng trong lòng. Chứng kiến cảnh thế sự vô thường, sao dời vật đổi, nhà thơ cũng trầm ngâm nghĩ tới con người, lịch sử, dân tộc. Có thể thấy, dù đứng giữa cảnh sắc thiên nhiên đất trời tươi đẹp nhưng Nguyễn Trãi vẫn luôn canh cánh nỗi niềm về đời. Điều này đã cho thấy tâm hồn hướng nội sâu sắc của ông.

suu tam
 
Viết trả lời...
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”.

Bài làm tham khảo
---

Trong “Dục Thúy sơn”, Nguyễn Trãi để thể hiện niềm say mê trước cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của đất nước. Nhà thơ ngợi ca một ngọn núi đẹp như tiên cảnh, phác họa những đường nét, màu sắc của cảnh vật, đem đến hình dung kì vĩ về núi Dục Thúy. Nguyễn Trãi vừa tả thực, vừa dùng liên tưởng để sáng tạo ra những hình ảnh so sánh, ẩn dụ đặc sắc, mang đến không khí huyền ảo, kéo người đọc cùng lạc vào cõi thần tiên vừa thực, vừa ảo. Núi Dục Thúy dưới ngòi bút miêu tả của Nguyễn Trãi vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, vừa thoát tục như đóa sen nhà Phật, lại vừa thướt tha phồn thực như bóng hình nàng thiếu nữ. Đọc những câu thơ tả cảnh Dục Thuý của Nguyễn Trãi, ta như thấy một hồn thơ đắm mình vào cảnh vật, ngất ngây, say mê trước cảnh sắc tuyệt diệu của quê hương.


suu tam
Thêm
1K
0
7
Hai câu thơ cuối trong bài thơ "Dục Thúy sơn" đã cho ta thấy được nỗi niềm nhớ tiếc, hoài cổ của Nguyễn Trãi về Trương Thiếu bảo. Ngắm nhìn bia đá lấm tấm rêu, tác giả không khỏi bồi hồi nghĩ tới vị danh sĩ thời Trần - Trương Hán Siêu "Hữu hoài Trương Thiếu bảo;/ Bi khắc tiển hoa ban". Hai chữ "hữu hoài" bộc lộ tấm lòng thương nhớ của Ức Trai. Đồng thời, việc ông gọi danh sĩ nhà Trần bằng tên họ và chức danh cao quý "Trương Thiếu bảo" cũng thể hiện thái độ cung kính, quý trọng tiền nhân. Như vậy, dẫu thời thế đổi thay, mọi thứ lùi vào dĩ vãng nhưng tấm lòng "uống nước nhớ nguồn" của con người vẫn mãi tỏa sáng bền bỉ.

suu tam
 
Viết trả lời...
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”.

Bài làm tham khảo
---

Trong “Dục Thúy sơn”, Nguyễn Trãi để thể hiện niềm say mê trước cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của đất nước. Nhà thơ ngợi ca một ngọn núi đẹp như tiên cảnh, phác họa những đường nét, màu sắc của cảnh vật, đem đến hình dung kì vĩ về núi Dục Thúy. Nguyễn Trãi vừa tả thực, vừa dùng liên tưởng để sáng tạo ra những hình ảnh so sánh, ẩn dụ đặc sắc, mang đến không khí huyền ảo, kéo người đọc cùng lạc vào cõi thần tiên vừa thực, vừa ảo. Núi Dục Thúy dưới ngòi bút miêu tả của Nguyễn Trãi vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, vừa thoát tục như đóa sen nhà Phật, lại vừa thướt tha phồn thực như bóng hình nàng thiếu nữ. Đọc những câu thơ tả cảnh Dục Thuý của Nguyễn Trãi, ta như thấy một hồn thơ đắm mình vào cảnh vật, ngất ngây, say mê trước cảnh sắc tuyệt diệu của quê hương.


suu tam
Thêm
1K
0
7
Với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, Nguyễn Trãi đã khéo léo vẽ nên một bức tranh phong cảnh tuyệt sắc nơi núi Dục Thúy qua sáng tác "Dục Thúy sơn". Trước hết, thi sĩ miêu tả dáng núi giống như bông hoa sen hương sắc, đang nở rộ trên dòng nước. Hình ảnh ẩn dụ "Liên hoa phù thủy thượng" đã góp phần lột tả vẻ đẹp thanh khiết, trong trẻo của thiên nhiên. Tiếp đến, hàng loạt các liên tưởng độc đáo, mới lạ "Tháp ảnh trâm thanh ngọc/ Ba quang kính thúy hoàn" được sử dụng. Từ đây, núi Dục Thúy giống như cảnh đẹp chốn tiên rơi xuống cõi tục tầm thường. Có thể thấy, Nguyễn Trãi quả là một người yêu thiên nhiên. Ông cảm nhận vẻ đẹp mà đất trời ban tặng bằng cả tấm lòng cao đẹp cùng niềm trân trọng, nâng niu.

suu tam
 
Viết trả lời...
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”.

Bài làm tham khảo
---

Trong “Dục Thúy sơn”, Nguyễn Trãi để thể hiện niềm say mê trước cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của đất nước. Nhà thơ ngợi ca một ngọn núi đẹp như tiên cảnh, phác họa những đường nét, màu sắc của cảnh vật, đem đến hình dung kì vĩ về núi Dục Thúy. Nguyễn Trãi vừa tả thực, vừa dùng liên tưởng để sáng tạo ra những hình ảnh so sánh, ẩn dụ đặc sắc, mang đến không khí huyền ảo, kéo người đọc cùng lạc vào cõi thần tiên vừa thực, vừa ảo. Núi Dục Thúy dưới ngòi bút miêu tả của Nguyễn Trãi vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, vừa thoát tục như đóa sen nhà Phật, lại vừa thướt tha phồn thực như bóng hình nàng thiếu nữ. Đọc những câu thơ tả cảnh Dục Thuý của Nguyễn Trãi, ta như thấy một hồn thơ đắm mình vào cảnh vật, ngất ngây, say mê trước cảnh sắc tuyệt diệu của quê hương.


suu tam
Thêm
1K
0
7
“Dục Thúy Sơn ” là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Bài thơ ngũ ngôn bát cú bằng chữ Hán. Hình tượng thơ mĩ lệ, cảnh sắc đượm vẻ thần tiên. Trong phần luận, 4 hình ảnh ẩn dụ sóng nhau, đối nhau, hình ảnh này làm đẹp thêm hình ảnh kia, thể hiện cách cảm, cách tả của nhà thơ mang tâm hồn thơ mộng, tài hoa. Ức Trai, trong cảm nhận cái đẹp của thiên nhiên, sông núi, ngòi bút tài hoa của ông rất tinh tế và nhạy cảm trong gợi tả và biểu cảm. “Dục Thúy Sơn ” phản ánh một tài năng lớn, một nhân cách văn hóa cao đẹp của Đại Việt trong thế kỉ XV. Ức Trai đã để lại khá nhiều bài thơ giàu tình yêu thiên nhiên, đất nước. Đọc bài thơ này, ta cảm nhận ức Trai là “ông tiên ngồi trong lầu ngọc” như bạn ông đã nói. Ông đến thăm núi Dục Thúy mà nhớ Trương Hán Siêu; chúng ta đọc thơ ông mà nhớ đến người anh hùng đã cùng Lê Lợi “bình Ngô“ và thảo “Bình Ngô đại cáo Nói rằng thơ ca mang nặng tình người và tình đời là như vậy. Bốn chữ “Vũ trụ di lai ” vuông vắn, to và đẹp khắc trên tấm đá phủ đầy rêu xanh trên đỉnh núi Dục Thúy, đó là dấu tích của Trương Hán Siêu để lại cho đời. Ai đã một lần lên thăm núi chắc sẽ bồi hồi nhìn thấy “Bia khắc dấu rêu hoen ”…

suu tam
 
Viết trả lời...
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”.

Bài làm tham khảo
---

Trong “Dục Thúy sơn”, Nguyễn Trãi để thể hiện niềm say mê trước cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của đất nước. Nhà thơ ngợi ca một ngọn núi đẹp như tiên cảnh, phác họa những đường nét, màu sắc của cảnh vật, đem đến hình dung kì vĩ về núi Dục Thúy. Nguyễn Trãi vừa tả thực, vừa dùng liên tưởng để sáng tạo ra những hình ảnh so sánh, ẩn dụ đặc sắc, mang đến không khí huyền ảo, kéo người đọc cùng lạc vào cõi thần tiên vừa thực, vừa ảo. Núi Dục Thúy dưới ngòi bút miêu tả của Nguyễn Trãi vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, vừa thoát tục như đóa sen nhà Phật, lại vừa thướt tha phồn thực như bóng hình nàng thiếu nữ. Đọc những câu thơ tả cảnh Dục Thuý của Nguyễn Trãi, ta như thấy một hồn thơ đắm mình vào cảnh vật, ngất ngây, say mê trước cảnh sắc tuyệt diệu của quê hương.


suu tam
Thêm
1K
0
7
Tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ “Dục Thuý sơn” là một con người yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống nhưng mang nặng nỗi niềm hoài cổ. Tình yêu thiên nhiên của ông trước hết thể hiện ở cách miêu tả tinh tế không gian hùng vĩ, tráng lệ nơi cửa biển cùng các hình ảnh so sánh độc đáo. Ông còn là một vị quan có tâm và luôn luôn biết lo cho vận mệnh của đất nước. Khi ngắm cảnh vãn lai, ông đã thể hiện được tâm sự của mình trong những vần thơ, ngẩn ngơ trước khung cảnh thiên nhiên càng cảm thấy xa vắng và có nhiều cảm xúc hơn. Với cảm xúc thương nhớ, tác giả đã biểu hiện được những dư âm sâu sắc của thiên nhiên, chạnh lòng - đó là những giây phút buồn rầu và hơi có chút hiu quạnh và buồn rầu trong tâm hồn, nhớ đến Trương Thiếu Bảo, và những tấm bia đá đã dính rêu phong.

suu tam
 
Viết trả lời...
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích tâm trạng nhân vật Thanh ở đoạn văn cuối của phần kết truyện Dưới bóng hoàng lan.

Bài làm tham khảo
---

“Dưới bóng hoàng lan” khép lại trong cảnh nhân vật Thanh phải trở về tỉnh trong tâm trạng “nửa buồn mà lại nửa vui”. Buồn bởi chàng sắp phải rời xa cái chốn thân quen để quay trở lại phố thị ồn ào. Nhưng vẫn ánh lên niềm vui bởi chàng đã mang theo hành trang của tình yêu thương, qua sự quan tâm từ người bà, qua những kỉ niệm tuổi thơ trong trẻo, và qua tình yêu nhẹ nhàng giữa Thanh và Nga. Đoạn kết khép lại khi sau câu Thanh nói với bác Nhân gửi giùm lời chào Nga, và khi rời đi chàng biết Nga vẫn đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng như ngày trước. Đó là một niềm tin, một niềm hy vọng cho con người khi bước tiếp trên hành trình của cuộc đời. Vì thế, tâm trạng của Thanh vừa buồn vì phải chia xa, lại vừa vui khi có được một điểm tựa về mặt tinh thần. Chính tâm trạng ấy có lẽ đã hé mở một sự tiến triển trong tình cảm giữa Thanh và Nga, hé mở một cái kết tươi sáng cho câu chuyện tình yêu vẫn còn đang bỏ ngỏ.

suu tam
Thêm
852
0
1
Dưới bóng hoàng lan là một truyện ngắn của Thạch Lam đậm chất thơ. Đây có thể coi là một truyện không có cốt truyện hoặc cốt truyện hết sức đơn giản. Điểm nhấn của tác phẩm chính là tâm trạng và sự cảm nhận của nhân vật mà cụ thể ở đây là nhân vật Thanh. Trong phần cuối truyện, Thanh đã có những cảm xúc hết sức chân thật, hết sức người. Đó là vừa buồn, vừa vui, vừa hi vọng. Buồn vì lại phải lên tỉnh, lại phải xa những người yêu thương. Nhưng vui, vì anh sẽ lại được về, sẽ được về nhiều hơn và biết rằng Nga vẫn luôn chờ đợi mình. Những cảm xúc nhẹ nhàng và vui tươi ấy của Thanh đã khép lại tác phẩm và để cho người đọc hi vọng về sự tiến triển trong tình cảm của Thanh và Nga.

suu tam
 
Viết trả lời...
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích tâm trạng nhân vật Thanh ở đoạn văn cuối của phần kết truyện Dưới bóng hoàng lan.

Bài làm tham khảo
---

“Dưới bóng hoàng lan” khép lại trong cảnh nhân vật Thanh phải trở về tỉnh trong tâm trạng “nửa buồn mà lại nửa vui”. Buồn bởi chàng sắp phải rời xa cái chốn thân quen để quay trở lại phố thị ồn ào. Nhưng vẫn ánh lên niềm vui bởi chàng đã mang theo hành trang của tình yêu thương, qua sự quan tâm từ người bà, qua những kỉ niệm tuổi thơ trong trẻo, và qua tình yêu nhẹ nhàng giữa Thanh và Nga. Đoạn kết khép lại khi sau câu Thanh nói với bác Nhân gửi giùm lời chào Nga, và khi rời đi chàng biết Nga vẫn đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng như ngày trước. Đó là một niềm tin, một niềm hy vọng cho con người khi bước tiếp trên hành trình của cuộc đời. Vì thế, tâm trạng của Thanh vừa buồn vì phải chia xa, lại vừa vui khi có được một điểm tựa về mặt tinh thần. Chính tâm trạng ấy có lẽ đã hé mở một sự tiến triển trong tình cảm giữa Thanh và Nga, hé mở một cái kết tươi sáng cho câu chuyện tình yêu vẫn còn đang bỏ ngỏ.

suu tam
Thêm
852
0
1
Dưới bóng hoàng lan là một truyện ngắn của Thạch Lam đậm chất thơ. Đây có thể coi là một truyện không có cốt truyện hoặc cốt truyện hết sức đơn giản. Điểm nhấn của tác phẩm chính là tâm trạng và sự cảm nhận của nhân vật mà cụ thể ở đây là nhân vật Thanh. Trong phần cuối truyện, Thanh đã có những cảm xúc hết sức chân thật, hết sức người. Đó là vừa buồn, vừa vui, vừa hi vọng. Buồn vì lại phải lên tỉnh, lại phải xa những người yêu thương. Nhưng vui, vì anh sẽ lại được về, sẽ được về nhiều hơn và biết rằng Nga vẫn luôn chờ đợi mình. Những cảm xúc nhẹ nhàng và vui tươi ấy của Thanh đã khép lại tác phẩm và để cho người đọc hi vọng về sự tiến triển trong tình cảm của Thanh và Nga.

suu tam
 
Viết trả lời...
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ”.

Bài làm tham khảo
-------

Hình ảnh hàng rào xuất hiện trong cảnh chia tay giữa nhân vật “tôi” và Na-đi-a. Đó là hàng rào ngăn cách khu vườn nhỏ của nhà “tôi” và sân nhà Na-đia, ngăn cách thế giới của “tôi” và thế giới của nàng. Sê-khốp miêu tả đó là một “hàng rào cao có đinh nhọn”, biểu tượng cho một sự ngăn cách tuyệt đối, như một lời cảnh báo cho những kẻ dám xâm phạm đến. Nhưng giữa những “hàng rào” đó vẫn có những khe hở, và “tôi” đã trông thấy Na-đi-a, trông thấy nỗi buồn và khát khao của nàng qua khe hở đó. Chỉ hai lần hiện lên trong tác phẩm, hình ảnh “hàng rào” như một vách chia giữa hai con người, đến phút cuối cùng họ vẫn không hề vượt qua hàng rào đó, nhân vật “tôi” chỉ “đứng bên hàng rào” và thì thào trong gió lời Na-đi-a muốn nghe. Hình ảnh “hàng rào” đã gợi nhắc đến tính “đùa” của lời tỏ tình, hé mở kết cục chia đôi ngả của hai nhân vật.
Thêm
629
0
4
Hàng rào xuất hiện trong cảnh chia tay ở đoạn cuối truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ” là biểu tượng của sự rào cản, ngăn cách. Từ rào cản vật chất của hoàn cảnh trở thành rào cản trong tinh thần. Hình ảnh “hàng rào có đinh nhọn” chính là sự cản trở, ngăn cách mối quan hệ giữa hai nhân vật. Nhưng hành động “ghé nhìn qua khe hở” của nhân vật tôi và gửi lời theo gió đã cho thấy khát khao giao cảm của hai nhân vật. Nhưng dẫu sao, tình cảm của họ vẫn chưa đủ trọn vẹn, chưa đủ để phá bỏ những rào cản ngăn cách. Một người không tự tin vào tình cảm của mình, thiếu sự đồng cảm và một người băn khoăn, trăn trở với tình cảm của đối phương. Chính vì vậy, họ đã đánh mất tình yêu của mình. Hàng rào chỉ là một biểu tượng cho thấy giữa họ đang thiếu sợi dây gắn kết đó là sự thấu hiểu, đồng cảm, yêu thương

suu tam
 
Viết trả lời...
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ”.

Bài làm tham khảo
-------

Hình ảnh hàng rào xuất hiện trong cảnh chia tay giữa nhân vật “tôi” và Na-đi-a. Đó là hàng rào ngăn cách khu vườn nhỏ của nhà “tôi” và sân nhà Na-đia, ngăn cách thế giới của “tôi” và thế giới của nàng. Sê-khốp miêu tả đó là một “hàng rào cao có đinh nhọn”, biểu tượng cho một sự ngăn cách tuyệt đối, như một lời cảnh báo cho những kẻ dám xâm phạm đến. Nhưng giữa những “hàng rào” đó vẫn có những khe hở, và “tôi” đã trông thấy Na-đi-a, trông thấy nỗi buồn và khát khao của nàng qua khe hở đó. Chỉ hai lần hiện lên trong tác phẩm, hình ảnh “hàng rào” như một vách chia giữa hai con người, đến phút cuối cùng họ vẫn không hề vượt qua hàng rào đó, nhân vật “tôi” chỉ “đứng bên hàng rào” và thì thào trong gió lời Na-đi-a muốn nghe. Hình ảnh “hàng rào” đã gợi nhắc đến tính “đùa” của lời tỏ tình, hé mở kết cục chia đôi ngả của hai nhân vật.
Thêm
629
0
4
Hình ảnh “hàng rào” ngăn cách khu vường nhà nhân vật tôi với sân nhà Na-đi-a như bức tường ngăn cách không cho họ đến với nhau. Sở dĩ, lời nói đùa đấy, có thể vì không dám đứng trước mặt thổ lộ, nên nhân vật tôi đã lựa chọn nói lời yêu trong tiếng gió. Na-đi-a cần một lời tỏ tình từ nhân vật tôi nhưng anh lại không thể. Hàng rào như sự báo trước về kết cục giữa hai người. Sẽ không đến được với nhau và sẽ phải chia xa dù ở rất gần nhau. Nhân vật tôi đứng nhìn Na-đi-a qua hàng rào đầy đau khổ. Anh buồn lòng rất nhiều. Bạn đọc đọc đến đây không khỏi tiếc cho tình cảm giữa hai nhân vật. Rõ ràng đều có tình cảm với nhau song lại không ai dám thổ lộ dẫn đến kết cụ chẳng thể thành đôi. Bởi vậy mà ở cuối đoạn trích, khi cô nàng Na-đi-a đã lập gia đình, có hạnh phúc riêng, nhân vật tôi vẫn còn đan xen nhiều cảm xúc phức tạp, ngổn ngang. Chỉ với hình ảnh nhỏ nhưng gợi lên cho người đọc nhiều suy tư. Đó là sự chuyển mạch để tiếp tục với diễn biến tâm lí hai nhân vật trong câu chuyện.

suu tam
 
Viết trả lời...
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ”.

Bài làm tham khảo
-------

Hình ảnh hàng rào xuất hiện trong cảnh chia tay giữa nhân vật “tôi” và Na-đi-a. Đó là hàng rào ngăn cách khu vườn nhỏ của nhà “tôi” và sân nhà Na-đia, ngăn cách thế giới của “tôi” và thế giới của nàng. Sê-khốp miêu tả đó là một “hàng rào cao có đinh nhọn”, biểu tượng cho một sự ngăn cách tuyệt đối, như một lời cảnh báo cho những kẻ dám xâm phạm đến. Nhưng giữa những “hàng rào” đó vẫn có những khe hở, và “tôi” đã trông thấy Na-đi-a, trông thấy nỗi buồn và khát khao của nàng qua khe hở đó. Chỉ hai lần hiện lên trong tác phẩm, hình ảnh “hàng rào” như một vách chia giữa hai con người, đến phút cuối cùng họ vẫn không hề vượt qua hàng rào đó, nhân vật “tôi” chỉ “đứng bên hàng rào” và thì thào trong gió lời Na-đi-a muốn nghe. Hình ảnh “hàng rào” đã gợi nhắc đến tính “đùa” của lời tỏ tình, hé mở kết cục chia đôi ngả của hai nhân vật.
Thêm
629
0
4
An-tôn Sê-khốp là một trong những nhà văn lớn nhất của văn học Nga, những tác phẩm truyện ngắn của ông là những “truyện không có chuyện” và truyện ngắn Một chuyện đùa nho nhỏ cũng vậy, là một câu chuyện kể về một trò đùa của tác giả với câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” như một cách để tác giả bày tỏ tình cảm của mình đến nàng Na-đi-a. Hình ảnh “hàng rào” trong câu chuyện là một mấu chốt quan trọng, là một hình ảnh biểu tượng ngăn cách tâm hồn hai nhân vật. Sau khi bày ra trò đùa nói câu “Na-đa-a, anh yêu em!” mỗi khi đi trượt tuyết, nhân vật “tôi” trước khi phải đi Pê-téc-bua đã đứng nhìn Na-đi-a qua khe hở của hàng rào cao có đinh nhọn, anh chàng đã bày ra trò đùa nho nhỏ ấy như một cách để anh bày tỏ tình cảm của mình đến nàng Na-đi-a, câu nói theo gió bay đến với nàng Na-đi-a thế nhưng chính nhân vật “tôi” cũng bị thiệt thòi bởi trò đùa đó. Hình ảnh “hàng rào” ngăn cách khu vườn nhà nhân vật “tôi” với sân nhà nơi Na-đi-a đang đứng nhìn trời với tâm trạng u sầu như một hình ảnh ẩn dụ về bức tường ngăn cách hai nhân vật. Hai con người, hai tâm hồn dù ở cùng một không gian địa lý nhưng lại không chạm được đến nhau, bị ngăn cách bởi một hàng rào mỏng manh. Cũng qua hàng rào ấy mà nhân vật “tôi” đã nhờ gió gửi đến nàng Na-đi-a câu nói “anh yêu em” như một câu nói chào tạm biệt nàng vậy. Người đọc có thể cảm nhận được khi nhân vật “tôi” đứng nhìn Na-đi-a qua hàng rào đã có một tâm trạng đau buồn, khiến ta thấy thương cảm cho số phận hai nhân vật ấy. Hình ảnh “hàng rào” tuy chỉ là một chi tiết nhỏ bé nhưng nó có ý nghĩa rất lớn trong câu chuyện như một mắt xích để người đọc thấy được sự chuyển biến tâm trạng của hai nhân vật sau trò đùa ấy.

suu tam
 
Viết trả lời...
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ”.

Bài làm tham khảo
-------

Hình ảnh hàng rào xuất hiện trong cảnh chia tay giữa nhân vật “tôi” và Na-đi-a. Đó là hàng rào ngăn cách khu vườn nhỏ của nhà “tôi” và sân nhà Na-đia, ngăn cách thế giới của “tôi” và thế giới của nàng. Sê-khốp miêu tả đó là một “hàng rào cao có đinh nhọn”, biểu tượng cho một sự ngăn cách tuyệt đối, như một lời cảnh báo cho những kẻ dám xâm phạm đến. Nhưng giữa những “hàng rào” đó vẫn có những khe hở, và “tôi” đã trông thấy Na-đi-a, trông thấy nỗi buồn và khát khao của nàng qua khe hở đó. Chỉ hai lần hiện lên trong tác phẩm, hình ảnh “hàng rào” như một vách chia giữa hai con người, đến phút cuối cùng họ vẫn không hề vượt qua hàng rào đó, nhân vật “tôi” chỉ “đứng bên hàng rào” và thì thào trong gió lời Na-đi-a muốn nghe. Hình ảnh “hàng rào” đã gợi nhắc đến tính “đùa” của lời tỏ tình, hé mở kết cục chia đôi ngả của hai nhân vật.
Thêm
629
0
4
Phân tích hình ảnh hàng rào trong Một chuyện đùa nho nhỏ

Hình ảnh "hàng rào" trong truyện ngắn Một truyện đùa nho nhỏ là một hình ảnh mang ý nghĩa đặc biệt. "Hàng rào" ở đây chính là sự ngăn cách giữa Na-đi-a và nhân vật tôi đồng thời cũng cho thấy sự khép lòng của Na-đi-a. Sự dằn vặt, buồn bã đã khiến cô không còn mở lòng. Thế nhưng, nhân vật "tôi" vẫn có hể gửi lời "Na-đi-a, anh yêu em!" cuối cùng đến cho Na-đi-a và cô vẫn nghe thấy. Có thể thấy rằng, "hàng rào" là một sự khép hờ cõi lòng của Na-đi-a mà không phải là đóng chặt. Nhưng nó đã là một sự ngăn cách giữa hai con người, dù ở cùng một không gian địa lí nhưng lại không thể chạm đến được nhau.
-----------

suu tam
 
Viết trả lời...
Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ”.

Bài làm tham khảo
-------

Hình ảnh hàng rào xuất hiện trong cảnh chia tay giữa nhân vật “tôi” và Na-đi-a. Đó là hàng rào ngăn cách khu vườn nhỏ của nhà “tôi” và sân nhà Na-đia, ngăn cách thế giới của “tôi” và thế giới của nàng. Sê-khốp miêu tả đó là một “hàng rào cao có đinh nhọn”, biểu tượng cho một sự ngăn cách tuyệt đối, như một lời cảnh báo cho những kẻ dám xâm phạm đến. Nhưng giữa những “hàng rào” đó vẫn có những khe hở, và “tôi” đã trông thấy Na-đi-a, trông thấy nỗi buồn và khát khao của nàng qua khe hở đó. Chỉ hai lần hiện lên trong tác phẩm, hình ảnh “hàng rào” như một vách chia giữa hai con người, đến phút cuối cùng họ vẫn không hề vượt qua hàng rào đó, nhân vật “tôi” chỉ “đứng bên hàng rào” và thì thào trong gió lời Na-đi-a muốn nghe. Hình ảnh “hàng rào” đã gợi nhắc đến tính “đùa” của lời tỏ tình, hé mở kết cục chia đôi ngả của hai nhân vật.
Thêm
629
0
4
Hàng rào xuất hiện trong cảnh chia tay ở đoạn cuối truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ” là biểu tượng của sự rào cản, ngăn cách. Từ rào cản vật chất của hoàn cảnh trở thành rào cản trong tinh thần. Hình ảnh “hàng rào có đinh nhọn” chính là sự cản trở, ngăn cách mối quan hệ giữa hai nhân vật. Nhưng hành động “ghé nhìn qua khe hở” của nhân vật tôi và gửi lời theo gió đã cho thấy khát khao giao cảm của hai nhân vật. Nhưng dẫu sao, tình cảm của họ vẫn chưa đủ trọn vẹn, chưa đủ để phá bỏ những rào cản ngăn cách. Một người không tự tin vào tình cảm của mình, thiếu sự đồng cảm và một người băn khoăn, trăn trở với tình cảm của đối phương. Chính vì vậy, họ đã đánh mất tình yêu của mình. Hàng rào chỉ là một biểu tượng cho thấy giữa họ đang thiếu sợi dây gắn kết đó là sự thấu hiểu, đồng cảm, yêu thương

suu tam
 
Viết trả lời...
Tính năng động của văn học nghệ thuật nói chung là một thuộc tính bản chất, một đặc trưng loại hình của văn học, vừa là một quy luật tồn tại và phát triển. Bởi nói đến văn học là nói đến sự sáng tạo cái mới, cái độc đáo, không có tính năng động thì làm sao văn học các thời đại có thể để lại những giá trị nghệ thuật đặc sắc, làm sao toàn bộ nền văn học có thể vận động phát triển từ phạm trù này, trình độ này đến phạm trù khác, trình độ khác?

Tính năng động trong đời sống thể loại của văn học đã biến văn học thành một hệ thống mở, luôn vận động, đổi mới trên phương diện thể loại. Đời sống thể loại văn học Việt Nam từ 30 - 45 phát triển khá phong phú và theo như các nhà nghiên cứu đó chính là biểu hiện của tính năng động.

1. Các thể loại phát triển cân đối nhịp nhàng

Nếu như trước đây hệ thống thể loại chủ yếu bao gồm văn thơ phú lục thì đến giai đoạn này, các thành phần của thể loại được mở rộng và tăng thêm nhiều tiểu loại mới, các thể loại văn xuôi, đặc biệt là tiểu thuyết đi vào trung tâm với sự trưởng thành của chủ nghĩa hiện thực. Các thể loại phát triển khá đồng đều:

+ Văn xuôi bao gồm: tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký, phóng sự, tuỳ bút, tiểu phẩm văn học.

+ Thơ phát triển theo 2 dòng chính đó là: thơ mới trữ tình và thơ trào phúng.

+ Kịch được mở rộng thêm kịch nói, kịch thơ và hài kịch

Song điều đáng chú ý ở đây là không chỉ tăng về số lượng mà chất lượng tác phẩm cũng rất được ngợi khen. Ở tất cả các thể loại đều có những đỉnh cao nhất định khó có thể vượt qua.

Ví dụ: Nhắc đến tiểu thuyết không thể quên một loạt các tác phẩm tiểu thuyết lãng mạn của Tự lực văn đoàn (như: Hồn buớm mơ tiên (1933), Đoạn tuyệt, Bướm trắng (1934)), tiểu thuyết trinh thám của Thế Lữ (Lê Phong phóng viên) tiểu thuyết đường rừng của Lan Khai (Tiếng gọi của rừng thẳm, Truyện đường rừng) tiểu thuyết người hùng của Lê Văn Chương, tiểu thuyết hiện thực của Vũ Trọng Phụng (Giông tố, Số đỏ), Nguyễn Công Hoan (Bước đường cùng), Nguyên Hồng (Những ngày thơ ấu), Ngô Tất Tố ( Tắt đèn).

Truyện ngắn phân lẻ thành các dòng với sự xuất hiện của các đại diện tiêu biểu như: truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan (Kép Tư Bền), truyện ngắn lãng mạn Thạch Lam (Gió đầu mùa), truyện ngắn hiện thực Nam Cao (Đôi lứa xứng đôi)

Phóng sự phát triển mạnh mẽ cùng các tên tuổi như: Tam Lang (Tôi kéo xe) Vũ Trọng Phụng (Kỹ nghệ lấy Tây, Cạm bẫy người), Ngô Tất Tố (Việc làng).

Tiểu loại thơ trữ tình phong phú, đa dạng bỏi sự góp mặt của hàng loạt các dòng thơ khác nhau như: Thơ nông thôn của Nguyễn Bính, Anh Thơ, Bàng Bá Lân, thơ say của Thế Lữ, Vũ Hoàng Chương, thơ điên của Hàn Mặc Tử, Bích Khê, thơ tráng sĩ của Trần Huyền Trân, Trần Mai Linh, Thâm Tâm.

Kịch Việt nam giai đoạn này được đánh dấu bởi sự xuất hiện của hàng loạt các tác phẩm “Vũ Như Tô” “ Cột Đồng Mã Viện” (Nguyễn Huy Tưởng), “Kim tiền” ( Vi Huyền Đắc)

- Sự cân đối nhịp nhàng còn thể hiện ở các bước phát triển. Các thể loại đều trải qua một quá trình tương tự trong việc hấp thu hệ thống thể loại phương Tây và chín muồi khá đồng đều. thế hệ nhà văn đầu tiên cũng bắt chước học tập thể loại văn học hiện đại phương Tây (trực tiếp là văn học Pháp). Hiện tượng đó là tự nhiên, cần thiết, nhưng chỉ diễn ra chủ yếu trước 1920, từ 1920 về sau nhất là từ đầu những năm 30 trở đi, các “mẫu gốc” thể loại hiện đại phương Tây sẽ đi qua ý thức sáng tạo của nhà văn Việt Nam không ngừng vận động, đổi mới làm cho năng lực chiếm lĩnh nghệ thuật đối với hiện thực của thể loại ngày càng tăng trưởng cả chiều sâu lẫn chiều rộng. Điều này cũng tạo nên sự phối hợp tổng thể của các thể loại, làm tăng tốc phát triển của cả nền văn học, trong đó mỗi thể loại văn học có chức năng xã hội, thẩm mĩ riêng trong việc thể hiện tinh thần và những yêu cầu xã hội đương thời.

2. Sự cộng sinh, thâm nhập và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các thể loại là hiện tượng phổ biến mang tính quy luật:

Bên cạnh việc tồn tại độc lập giữa các thể loại còn có sự thâm nhập, cộng sinh tạo ra những tiểu loại mới góp phần làm giàu, mở rộng chính bản thân nó.

Tính năng động của thể loại hiện đại đã phát động đầu tiên cuộc cách mạng về thơ. Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam đã nói đến cuộc đổi thay này như “những năm đại náo trong làng thơ”, đó là một “cơn gió dữ dội” tạo ra “cuộc biến thiên vĩ đại”, “cuộc cách mệnh về thi ca”. Nền tảng thơ xưa “bị một phen điên đảo” do cuộc thâm nhập táo tợn của văn xuôi “tràn vào thơ, phá phách tan tành” thơ cũ để tạo dựng mô hình thơ mới. Cuộc thâm nhập này làm chuyển hoá căn bản kiểu câu thơ điệu ngâm trung đại sang câu thơ điệu nói hiện đại. Chất văn xuôi tạo câu thơ vắt dòng, ngắt dòng kiểu mới không chỉ trong thơ Mới mà cả trong Từ ấy của Tố Hữu. Hiện tượng câu thơ không tương ứng với dòng thơ đã thành phổ biến (trong khi thơ trung đại câu thơ thường trùng khớp với dòng thơ): do yêu cầu diễn tả đa dạng các kiểu thức lời nói có logíc, có sự mạch lạc, khúc chiết nhằm truyền đạt những ý tưởng khác nhau: nhân quả, tương hỗ, hô ứng, khẳng định - phủ định, đồng tình - tranh biện, và để trình bày những lý lẽ ấy, thơ hiện đại sử dụng nhiều hư từ, quan hệ từ vốn không thông dụng trong thơ trung đại: như, vẫn, để, nhưng, hãy, cứ, chẳng, sẽ, với, nếu, hay,… Đoạn thơ tám dòng sau đây thực ra là diễn đạt một câu - lời nói dài với một chủ từ: “ta” và nhiều từ chỉ hành động của “ta”: ta “hát”, ta “cười nói”, ta “khổ”, ta “nuốt”, ta “nao nao”, ta “cháy ruột”:

“…Nếu đôi lúc ta hát thầm nho nhỏ
Dưới gầm xai, hay cười nói huyên thiên
Như một thằng trẻ dại, một thằng điên
Là để khổ trong những giờ im lặng

Để nuốt bọt với bao nhiêu mật đắng
Của một đời cách biệt với đời chung
Để nao nao với những mộng không cùng
Để cháy ruột mơ những ngày hoạt động…”


(Quanh quẩn - Tố Hữu)

Hiện tượng đối thoại, chuyện và thời gian chuyện xuất hiện nhiều trong thơ 1932-1945 cũng là chứng tích của cuộc thâm nhập của văn xuôi vào thơ. Có thể gặp hai hiện tượng đó trên nhiều bài thơ: Chùa Hương (Nguyễn Nhược Pháp), Lời kỹ nữ (Xuân Diệu), Bà má Hậu Giang (Tố Hữu),… và gặp từng hiện tượng trên nhiều bài thơ khác.

Nhu cầu tự thân của thể loại hay của chính con người là phải “vay vốn”, “hoán vị vốn” từng phần cho nhau để cùng mở rộng chân trời và năng lực sáng tạo. Trên là văn xuôi vào thơ, đến lượt văn xuôi cần chất thơ như cần thêm sinh khí mới hình thành loại văn xuôi trữ tình độc đáo trong tác phẩm Thạch Lam, Hồ Zdếnh, Thanh Tịnh, Xuân Diệu… Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn cũng đầy chất thơ. Văn học hiện thực phê phán khi phân tích “tàn nhẫn” cái hiện thực thù địch với con người vẫn không chối từ chất thơ. Chất thơ trong văn Nguyên Hồng rạo rực tình người, trong thế giới phiêu lưu của Tô Hoài (Dế mèn phiêu lưu ký)… Rồi chất thơ đi vào vương quốc của kịch, tạo ra thể kịch thơ có lịch sử riêng của nó. Phóng sự và tiểu thuyết hoán vị cho nhau một phần hồn cốt của mình tạo ra những khả năng vô tận trong việc lột trần hiện thực qua tác phẩm Vũ Trọng Phụng và nhiều nhà khác. Vũ Tuấn Anh đã rất chính xác khi sử dụng thuật ngữ “cộng sinh” thể loại để nói hiện tượng trên, nhưng muốn chỉ rõ cả hai bình diện sinh thành và chức năng của hiện tượng đó nhằm phân biệt với hiện tượng có vẻ tương đồng của văn học trung đại: dòng truyện Thơ Nôm. Khác với hiện tượng cộng sinh thể loại hiện đại, truyện thơ nôm là một hiện tượng ký sinh: cốt truyện tự sự tìm đến gửi thân phận vào hình thức thơ, do cha ông mình xưa thiên tính thơ trội hơn “gien” văn xuôi. Ở bình diện sinh thành, có thể nói đó là hành vi năng động sáng tạo bất đắc dĩ, khác với hiện tượng cộng sinh thể loại hiện đại do nhu cầu tự thân, quy luật vận động nội tại của mỗi thể loại như đã nói trên. Còn ở bình diện chức năng: các yếu tố thể loại do cộng sinh hay ký sinh khi đã hiện diện trong tác phẩm, đều có sự cộng hưởng với nhau để biểu hiện thế giới một cách độc đáo.

Thơ có sự tiếp nhận các yếu tố của văn xuôi:

+ Thơ có cốt truyện: Chơi giữa mùa trăng (Hàn Mặc Tử), Giấc mơ anh lái đò (Nguyễn Bính)…

Tác phẩm Giấc mơ anh lái đò của Nguyễn Bính kể về câu chuyện tình yêu của anh lái đò. Anh dành tất cả tình cảm cho “cô sang bãi tước đay chiều chiều” và mơ đến cưới hỏi

“ Võng anh đi trước võng nàng
Cả hai chiếc võng cùng sang một đò”

Nhưng cô gái đi lấy người khác giàu có hơn anh, anh đành ngậm ngùi ôm giấc mộng và trở về với cuộc sống thực tại

+ Thơ có người kể chuyện: Quê hương (Tế Hanh), Tương tư (Nguyễn Bính)

Trong tác phẩm quê hương, Tế Hanh sử dụng ngôi 1 làm người kể chuyện, kể về làng quê biết bao yêu thương của ông

“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông”

Văn xuôi tiếp nhận các yếu tố của thơ:


+ Văn xuôi có yếu tố vần, nhịp điệu: Tôi đi học (Thanh Tịnh)
+ Văn xuôi có nhân vật trữ tình: Dưới bóng hoàng lan (Thạch Lam)
+ Văn xuôi giàu cảm xúc lãng mạn: Hồn bướm mơ tiên ( Khái Hưng)

Văn xuôi tiếp nhận yếu tố của kịch:

Truyện ngắn xuất hiện nhiều kịch tính, nhịp điệu dồn dập: tập truyện ngắn “ Kép Tư Bền” của Nguyễn Công Hoan
Kịch tiếp nhận yếu tố của thơ và tạo ra tiểu loại mới được gọi là kịch thơ: Kịch Trương Chi (1944 – kịch thơ gồm 3 vở: Trương Chi, Vân Muội, Hồng Điệp) (Vũ Hoàng Chương)
Bản thân các tiểu loại trong thể loại cũng có sự cộng sinh kết hợp

Ví dụ: tác phẩm Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng là sự kết hợp giữa tiểu loại tiểu thuyết với hệ thống chương hồi rõ rệt và tiểu loại hồi ký – ghi chép lại những kỷ niệm tuổi thơ cay đắng, bất hạnh của tác giả
Ví dụ: tác phẩm Ngõ hẻm của Nguyễn Đình Lạp có sự kết hợp giữa tiểu loại phóng sự và tiểu thuyết
Ví dụ: Tác phẩm Kỹ nghệ lấy Tây của Vũ Trọng Phụng có sự kết hợp giữa phóng sự thực tế và truyện ngắn.

3. Sự phân nhánh, phân hóa

Quá trình phát triển các thể loại cũng gắn liền với sự phân nhánh, phân hóa đa dạng. Đây cũng là một “chỉ số” thể hiện sự trưởng thành thể loại (trc 1930 chưa thể nói đến hiện tượng này trong văn học). Thể loại tiểu thuyết có sự phân nhánh hàng chục chủng loại và mỗi chủng loại đã tập hợp được một số nhà văn quanh nó. Có thể coi hai trụ cột chính của thể loại tiểu thuyết thời kì này là tiểu thuyết tả chân – xã hội và tiểu thuyết tâm lí – xã hội, từ hai trụ chính này tỏa ra nhiều nhánh: sinh hoạt phong tục, tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết hoạt kê, tiểu thuyết tình cảm, tiểu thuyết trinh thám, tiểu thuyết đường rừng...

Thơ cũng chia ra nhiều dòng, nhiều nhóm, nhiều khuynh hướng phong cách. Bên cạnh thơ Mới lãng mạn ngự trị công khai trên thi đàn, còn có thơ trào phúng, thơ ca cách mạng.
  • Thơ Mới: dòng thơ chịu nhiều ảnh hưởng của thơ Pháp (Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu..); dòng thơ mang hồn cổ thi và thơ Đường (Thâm Tâm, Trần Huyền Trân, Trần Mai Ninh); dòng thơ có tính cách Việt Nam rõ rệt (thơ Nguyễn Bính, Anh Thơ, Đoàn Văn Cừ, Bàng Bá Lân)
  • Chia theo nhóm, thơ Mới có các xóm thơ: xóm thơ Huy-Xuân có Huy Cận, Xuân DIệu làm trung tâm ; xóm thơ Bình Định với Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê được mệnh danh “Trường thơ Loạn”; nhóm “áo cừu gốc liễu” (chữ dùng của TÔ Hòai) gồm Thâm Tâm, Trần Huyền Trân, Trần Mai Ninh; nhóm Xuân Thu nhã tập; xóm thơ đồng quê với Đoàn Anh Cừ, Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Nguyễn Bính...
Về kịch. Có khuynh hướng tâm lí xã hội, khuynh hướng lịch sử, khuynh hướng hiện thực

Tính năng động nghệ thuật của thể loại vẫn tiếp tục vận hành trong những sứ mệnh nghệ thuật mới của từng thể loại. Từ sau đổi mới đến cuối thế kỷ XX, sang đầu thế kỷ này, tính năng động nghệ thuật của thể loại dường như đang tạo ra những đột phá mới.


Phong Cầm tổng hợp kiến thức

Xem thêm:
- Các bài Lí luận văn học
- Đặc điểm thơ ca kháng chiến chống Pháp
Thêm
  • Like
Reactions: Thích Văn Học
1K
1
1
Viết trả lời...
Bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ, tác phẩm đã khắc họa hình ảnh quê hương hiện lên với vẻ đẹp bình dị, mộc mạc. Qua đó, tác giả cũng muốn gửi gắm tình yêu quê hương của mình.

Khái quát về tác giả, tác phẩm

- Anh Thơ (1921 – 2005) tên khai sinh là Vương Kiều Ân, sinh ra tại thị trấn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, xuất thân trong một gia đình công chức nhỏ, quê gốc ở thị xã Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.

- Anh Thơ có sở trường viết về cảnh sắc nông thôn, gợi được không khí và nhịp sống nơi đồng quê miền Bắc nước ta. Bà là nữ thi sĩ tiêu biểu của nền thơ Việt Nam hiện đại.

- Tác phẩm chính: Bức tranh quê ( thơ – 1941), Kể chuyện Vũ Lăng ( truyện thơ – 1957), Từ bến sông Thương (hồi kí – 1986), Tuyển tập Anh Thơ (1986).


Tìm hiểu tác phẩm Chiều xuân

1. Thể loại: Thơ tám chữ

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tá: Được rút từ tập Bức tranh quê, tập thơ đầu tay của Anh Thơ in năm 1941.

3. Phương thức biểu đạt

Văn bản Chiều xuân có phương thức biểu đạt là biểu cảm

4. Bố cục bài Chiều xuân

Gồm 3 phần:

- Khổ 1: Bức tranh chiều xuân trên bên vắng.

- Khổ 2: Bức tranh chiều xuân trên đường đê.

- Khổ 3: Bức tranh chiều xuân trên cánh đồng.

Tổng kết:

- Nội dung: Bài thơ Chiều xuân đã khắc họa vẻ đẹp của chiều xuân bình dị, mộc mạc. Đồng thời diễn tả tình yêu quê hương đất nước của tác giả.

- Nghệ thuật: hình ảnh thiên nhiên gần gũi, sử dụng từ láy tinh tế…

5. Tóm tắt Chiều xuân

Ba đoạn thơ trong bài thơ là ba khung cảnh. Cảnh đầu tiên là bến vắng không âm thanh, không sắc màu tươi sáng, mưa rơi rất êm, bến rất vắng, có con đò cũng lười biếng bất động, một quán nước không người, chỉ có những cánh hoa xoan rụng. Cảnh thứ hai là đường đê có hoạt động của trâu bò gặm cỏ và những cánh bướm rập rờn. Cuối cùng là cảnh ngoài đồng cào cỏ.

6. Giá trị nội dung

- Vẻ đẹp chiều xuân bình dị, đơn sơ mộc mạc của làng quê Bắc Bộ.

- Tình yêu làng quê, đất nước sâu sắc và thiết tha.

7. Giá trị nghệ thuật

- Từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm, sử dụng nhiều từ láy.

- Thủ pháp lấy cái động để nói cái tĩnh.


Bài thơ Chiều xuân đã khắc họa vẻ đẹp của chiều xuân bình dị, mộc mạc, đồng thời diễn tả tình yêu quê hương đất nước của tác giả. Trong tác phẩm, nghệ thuật tạo hình ảnh thiên nhiên gần gũi, sử dụng từ láy tinh tế.
Thêm
1K
0
2
Soạn bài Chiều xuân sách Chân trời sáng tạo lớp 11 ngắn gọn
Câu 1 (trang 52 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Bức tranh quê chiều xuân hiện lên:

- Khổ 1: Bức tranh quê vào mùa xuân tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, buồn phảng phất dịu dàng trong cơn mưa xuân dịu êm với các hình cảnh: con đò biếng lười, dòng sông trôi, quán tranh im lìm, hoa xoan tím rụng.

- Khổ 2: Bức tranh sinh động nhẹ nhàng: đàn trâu gặm cỏ, những cánh bướm rập rờn. Đoạn thơ có sự tươi mát, thơ mộng, đầy ảo giác qua sự phát hiện mới mẻ và đầy kì thú của nhà thơ.

- Khổ 3: cảnh êm đềm, nhẹ nhàng. Đặc biệt đoạn thơ có sự xuất hiện của con người làm cho không gian hoạt động hơn, cảnh bớt vắng vẻ. Bài thơ có được cái ấm áp của cảnh đời thường:

+ Cánh đồng lúa xanh.
+ Lũ cò con chốc chốc bay.
+ Giật mình cô gái yếm thắm

Thủ pháp dùng cái động để nói cái tĩnh. Ba khổ thơ khắc họa cảnh chiều xuân nơi đồng quê xứ Bắc đẹp nên thơ, thi vị, phảng phất cái buồn dìu dịu.

- Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút của thi sĩ Anh Thơ hiện lên với vẻ bình dị, mộc mạc nhưng vẫn tràn đầy sức sống.

- Một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu: Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả với trạng thái nhẹ nhàng, khoan thai: mưa đổ bụi êm êm, đàn sáo vu vơ, cánh bướm rập rờn, trâu bò thong thả. Không khí tĩnh lặng, bâng khuâng: quán đứng im lìm, đồng lúa ướt lặng, trâu bò thong thả cúi ăn mưa… Màu sắc tươi tắn, giàu sức sống: màu tím hoa xoan, màu đen của đàn sáo, màu rực rỡ của cánh bướm, màu xanh rờn của đồng lúa, màu thắm đỏ của chiếc yếm.


Câu 2 (trang 52 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Không khí đồng quê yên lặng, nhịp sống vô cùng bình yên:

- Từ ngữ giàu giá trị tạo hình gợi cảm: êm, biếng lười, vắng lặng, vu vơ, rập rờn, thong thả, chốc chốc.

- Danh từ chỉ sự vật: mưa, đò, quán, hoa xoan, trâu bò, cò con.

- Nhịp điệu của bài thơ nhẹ nhàng, chậm rãi góp phần thể hiện bức tranh chiều xuân đầy chân thực, sinh động.

Câu 3 (trang 52 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

- Những từ láy được sử dụng trong bài thơ: êm êm, im lìm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả.

- Tác dụng:

+ Các từ láy này đều là những từ láy có tính chất giảm nhẹ (trừ từ láy tơi bời).
+ Diễn tả trạng thái thụ động hoặc trạng thái đều đều của chủ thể.

Trong nhịp hối hả của cuộc sống hiện đại, bức tranh quê trong bài thơ đem đến sự bình yên, thư thái cho tâm hồn. Đồng thời, chúng ta cũng thêm yêu mến, tự hào về vẻ đẹp bình dị của quê hương
 
Viết trả lời...
Bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ, tác phẩm đã khắc họa hình ảnh quê hương hiện lên với vẻ đẹp bình dị, mộc mạc. Qua đó, tác giả cũng muốn gửi gắm tình yêu quê hương của mình.

Khái quát về tác giả, tác phẩm

- Anh Thơ (1921 – 2005) tên khai sinh là Vương Kiều Ân, sinh ra tại thị trấn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, xuất thân trong một gia đình công chức nhỏ, quê gốc ở thị xã Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.

- Anh Thơ có sở trường viết về cảnh sắc nông thôn, gợi được không khí và nhịp sống nơi đồng quê miền Bắc nước ta. Bà là nữ thi sĩ tiêu biểu của nền thơ Việt Nam hiện đại.

- Tác phẩm chính: Bức tranh quê ( thơ – 1941), Kể chuyện Vũ Lăng ( truyện thơ – 1957), Từ bến sông Thương (hồi kí – 1986), Tuyển tập Anh Thơ (1986).


Tìm hiểu tác phẩm Chiều xuân

1. Thể loại: Thơ tám chữ

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tá: Được rút từ tập Bức tranh quê, tập thơ đầu tay của Anh Thơ in năm 1941.

3. Phương thức biểu đạt

Văn bản Chiều xuân có phương thức biểu đạt là biểu cảm

4. Bố cục bài Chiều xuân

Gồm 3 phần:

- Khổ 1: Bức tranh chiều xuân trên bên vắng.

- Khổ 2: Bức tranh chiều xuân trên đường đê.

- Khổ 3: Bức tranh chiều xuân trên cánh đồng.

Tổng kết:

- Nội dung: Bài thơ Chiều xuân đã khắc họa vẻ đẹp của chiều xuân bình dị, mộc mạc. Đồng thời diễn tả tình yêu quê hương đất nước của tác giả.

- Nghệ thuật: hình ảnh thiên nhiên gần gũi, sử dụng từ láy tinh tế…

5. Tóm tắt Chiều xuân

Ba đoạn thơ trong bài thơ là ba khung cảnh. Cảnh đầu tiên là bến vắng không âm thanh, không sắc màu tươi sáng, mưa rơi rất êm, bến rất vắng, có con đò cũng lười biếng bất động, một quán nước không người, chỉ có những cánh hoa xoan rụng. Cảnh thứ hai là đường đê có hoạt động của trâu bò gặm cỏ và những cánh bướm rập rờn. Cuối cùng là cảnh ngoài đồng cào cỏ.

6. Giá trị nội dung

- Vẻ đẹp chiều xuân bình dị, đơn sơ mộc mạc của làng quê Bắc Bộ.

- Tình yêu làng quê, đất nước sâu sắc và thiết tha.

7. Giá trị nghệ thuật

- Từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm, sử dụng nhiều từ láy.

- Thủ pháp lấy cái động để nói cái tĩnh.


Bài thơ Chiều xuân đã khắc họa vẻ đẹp của chiều xuân bình dị, mộc mạc, đồng thời diễn tả tình yêu quê hương đất nước của tác giả. Trong tác phẩm, nghệ thuật tạo hình ảnh thiên nhiên gần gũi, sử dụng từ láy tinh tế.
Thêm
1K
0
2
Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Chiều xuân


1. Bức tranh chiều xuân trên bến vắng

Chiều xuân - Tác giả tác phẩm (mới 2023) | Ngữ văn lớp 11 Chân trời sáng tạo


Mưa bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.

- Hình ảnh: mưa bụi, con đò, nước sông trôi, quán tranh vắng, hoa xoan tím…

Những hình ảnh quen thuộc, mang những đặc trưng cho miền quê: một bến đò vắng khách với con đò, quán nhỏ và cây xoan đầy hoa tím. Cảnh đẹp, êm ả, yên bình nhưng gợn buồn.

- Từ láy êm êm: những giọt mưa rơi nhẹ điểm xuyết cho khung cảnh, không ồn ào, chầm chậm theo từng khoảnh khắc thời gian.

- Các từ: êm êm, biếng lười, im lìm, tơi bời…→ Gợi tả sự vắng lặng của chiều quê. Khổ thơ thể hiện cuộc sống yên tĩnh có phần ngưng đọng, một bức tranh dường như thiếu sắc màu và ánh sáng.

2. Bức tranh chiều xuân trên đường đê

Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ;
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió,
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.

- Hình ảnh: cỏ non tràn biếc cỏ, đàn sáo, cánh bướm, trâu bò,

- Các từ ngữ diễn tả hoạt động: sà xuống mổ vu vơ, rập rờn, thong thả.

Bức tranh có sự chuyển đổi từ gam màu buồn sang sự sống, gam màu xanh biếc của cỏ, từ tĩnh sang động. Cảnh vật thân thương và bình yên quá đỗi, độc đáo và nên thơ, cảnh quen thuộc trở nên mới mẻ, sinh động, làm vơi đi nỗi cô đơn của bến vắng.

3. Bức tranh chiều xuân trên cánh đồng

Trong đồng lúa xanh rờn và ướt lặng,
Lũ cò con chốc chốc vụt bay ra,
Làm giật mình một cô nàng yếm thắm
Cúi cuốc cào cỏ ruộng sắp ra hoa.

- Xanh rờn: Màu xanh nhẹ nhàng đầy sức sống của mùa xuân.
- Cô nàng yếm thắm: Cảnh sắc bớt vắng vẻ và trở nên ấm áp hơn.
- Những từ ngữ tả hoạt động:

cúi, cuốc, cào, chốc chốc vụt qua → Câu thơ tả động để nói đến cái tình và nhấn mạnh nhịp sống bình yên của làng quê. Diễn tả nhịp sống khoan thai nơi đồng quê.

- Hình ảnh sắp ra hoa: Niềm tin của con người vào một tương lai tươi sáng.
 
Viết trả lời...
Bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ, tác phẩm đã khắc họa hình ảnh quê hương hiện lên với vẻ đẹp bình dị, mộc mạc. Qua đó, tác giả cũng muốn gửi gắm tình yêu quê hương của mình.

Khái quát về tác giả, tác phẩm

- Anh Thơ (1921 – 2005) tên khai sinh là Vương Kiều Ân, sinh ra tại thị trấn Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, xuất thân trong một gia đình công chức nhỏ, quê gốc ở thị xã Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.

- Anh Thơ có sở trường viết về cảnh sắc nông thôn, gợi được không khí và nhịp sống nơi đồng quê miền Bắc nước ta. Bà là nữ thi sĩ tiêu biểu của nền thơ Việt Nam hiện đại.

- Tác phẩm chính: Bức tranh quê ( thơ – 1941), Kể chuyện Vũ Lăng ( truyện thơ – 1957), Từ bến sông Thương (hồi kí – 1986), Tuyển tập Anh Thơ (1986).


Tìm hiểu tác phẩm Chiều xuân

1. Thể loại: Thơ tám chữ

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tá: Được rút từ tập Bức tranh quê, tập thơ đầu tay của Anh Thơ in năm 1941.

3. Phương thức biểu đạt

Văn bản Chiều xuân có phương thức biểu đạt là biểu cảm

4. Bố cục bài Chiều xuân

Gồm 3 phần:

- Khổ 1: Bức tranh chiều xuân trên bên vắng.

- Khổ 2: Bức tranh chiều xuân trên đường đê.

- Khổ 3: Bức tranh chiều xuân trên cánh đồng.

Tổng kết:

- Nội dung: Bài thơ Chiều xuân đã khắc họa vẻ đẹp của chiều xuân bình dị, mộc mạc. Đồng thời diễn tả tình yêu quê hương đất nước của tác giả.

- Nghệ thuật: hình ảnh thiên nhiên gần gũi, sử dụng từ láy tinh tế…

5. Tóm tắt Chiều xuân

Ba đoạn thơ trong bài thơ là ba khung cảnh. Cảnh đầu tiên là bến vắng không âm thanh, không sắc màu tươi sáng, mưa rơi rất êm, bến rất vắng, có con đò cũng lười biếng bất động, một quán nước không người, chỉ có những cánh hoa xoan rụng. Cảnh thứ hai là đường đê có hoạt động của trâu bò gặm cỏ và những cánh bướm rập rờn. Cuối cùng là cảnh ngoài đồng cào cỏ.

6. Giá trị nội dung

- Vẻ đẹp chiều xuân bình dị, đơn sơ mộc mạc của làng quê Bắc Bộ.

- Tình yêu làng quê, đất nước sâu sắc và thiết tha.

7. Giá trị nghệ thuật

- Từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm, sử dụng nhiều từ láy.

- Thủ pháp lấy cái động để nói cái tĩnh.


Bài thơ Chiều xuân đã khắc họa vẻ đẹp của chiều xuân bình dị, mộc mạc, đồng thời diễn tả tình yêu quê hương đất nước của tác giả. Trong tác phẩm, nghệ thuật tạo hình ảnh thiên nhiên gần gũi, sử dụng từ láy tinh tế.
Thêm
1K
0
2
Soạn bài Chiều xuân sách Chân trời sáng tạo lớp 11 ngắn gọn
Câu 1 (trang 52 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Bức tranh quê chiều xuân hiện lên:

- Khổ 1: Bức tranh quê vào mùa xuân tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, buồn phảng phất dịu dàng trong cơn mưa xuân dịu êm với các hình cảnh: con đò biếng lười, dòng sông trôi, quán tranh im lìm, hoa xoan tím rụng.

- Khổ 2: Bức tranh sinh động nhẹ nhàng: đàn trâu gặm cỏ, những cánh bướm rập rờn. Đoạn thơ có sự tươi mát, thơ mộng, đầy ảo giác qua sự phát hiện mới mẻ và đầy kì thú của nhà thơ.

- Khổ 3: cảnh êm đềm, nhẹ nhàng. Đặc biệt đoạn thơ có sự xuất hiện của con người làm cho không gian hoạt động hơn, cảnh bớt vắng vẻ. Bài thơ có được cái ấm áp của cảnh đời thường:

+ Cánh đồng lúa xanh.
+ Lũ cò con chốc chốc bay.
+ Giật mình cô gái yếm thắm

Thủ pháp dùng cái động để nói cái tĩnh. Ba khổ thơ khắc họa cảnh chiều xuân nơi đồng quê xứ Bắc đẹp nên thơ, thi vị, phảng phất cái buồn dìu dịu.

- Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút của thi sĩ Anh Thơ hiện lên với vẻ bình dị, mộc mạc nhưng vẫn tràn đầy sức sống.

- Một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu: Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả với trạng thái nhẹ nhàng, khoan thai: mưa đổ bụi êm êm, đàn sáo vu vơ, cánh bướm rập rờn, trâu bò thong thả. Không khí tĩnh lặng, bâng khuâng: quán đứng im lìm, đồng lúa ướt lặng, trâu bò thong thả cúi ăn mưa… Màu sắc tươi tắn, giàu sức sống: màu tím hoa xoan, màu đen của đàn sáo, màu rực rỡ của cánh bướm, màu xanh rờn của đồng lúa, màu thắm đỏ của chiếc yếm.


Câu 2 (trang 52 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Không khí đồng quê yên lặng, nhịp sống vô cùng bình yên:

- Từ ngữ giàu giá trị tạo hình gợi cảm: êm, biếng lười, vắng lặng, vu vơ, rập rờn, thong thả, chốc chốc.

- Danh từ chỉ sự vật: mưa, đò, quán, hoa xoan, trâu bò, cò con.

- Nhịp điệu của bài thơ nhẹ nhàng, chậm rãi góp phần thể hiện bức tranh chiều xuân đầy chân thực, sinh động.

Câu 3 (trang 52 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2):

- Những từ láy được sử dụng trong bài thơ: êm êm, im lìm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả.

- Tác dụng:

+ Các từ láy này đều là những từ láy có tính chất giảm nhẹ (trừ từ láy tơi bời).
+ Diễn tả trạng thái thụ động hoặc trạng thái đều đều của chủ thể.

Trong nhịp hối hả của cuộc sống hiện đại, bức tranh quê trong bài thơ đem đến sự bình yên, thư thái cho tâm hồn. Đồng thời, chúng ta cũng thêm yêu mến, tự hào về vẻ đẹp bình dị của quê hương
 
Viết trả lời...
Cứ gần đến Tết, mấy anh chị em công nhân lại náo nức về quê, để được ăn cái Tết sum họp với gia đình,…Nhưng cũng có rất nhiều người, họ cũng muốn về quê lắm, cuộc sống chặt vặt khiến cuộc đời của họ sống quây quẩn nơi xứ người. Hoàn cảnh thì ai cũng có, ai cũng có sự khó khăn riêng, mà hầu như sau hai năm trải qua đời công nhân, riêng bản thân tôi cảm thấy họ gắn liền với chữ “lo”. Bởi lẽ, họ không biết mai đây khi về già cuộc sống họ sẽ đi về đâu, đa phần mọi người đều là những người học thức ít, sống chủ yếu bằng sức lao động chân tay của mình,…Có những con người làm cả mười mấy năm dành dụm tích góp cho tương lai, nhưng đổi lại họ không có dư vào đâu, tôi không phủ nhận là họ đua đồi hay sa xỉ mà cái tôi muốn ở đây là số người cần cù lo cho cuộc sống của họ từng bữa.

Bạn thử nghĩ xem, họ xa quê nào là tiền trọ, tiền ăn, tiền xăng, tiền đi lại rồi tiền gửi về quê nữa,…cứ xoay quanh mà không bao giờ thoát khỏi, tôi chưa dám nhắc đến khi “trái gió trở trời” họ bệnh rồi phải lo tiền đủ thứ. Có khi thèm ăn một cái bánh hay một tô hủ tiếu chưa chắc có tiền ăn, khi bạn nghe tôi thuật lại, chắc bạn nghĩ cuộc đời họ khổ lắm, chưa chắc nha bạn, vẫn có nhiều người anh chị, có lẽ cho tôi ví họ sống như ông hoàng, bà hoàng, họ sống còn hơn những người nỗi tiếng của cuộc đời vậy. Có đôi lúc mẹ già dưới quê ăn cơm với mắm, kho quẹt hái từng cộng rau vô ăn như họ vẫn sống sa xĩ chỉ vì hai chữ cho bằng ‘mọi người’. Đâu phải làm công nhân đến tháng là lãnh lương là làm hết ngày giờ về đâu bạn mà qua đây ai cũng phải mang tiếng chữi, tiếng la, tiếng chọi hàng vào mặt khi làm sai,…Quay lại tôi chỉ thấy sự im lặng không dám mở lời. Vì đơn giản các anh chị em công nhân họ còn gia đình, còn cuộc sống họ đâu dám đứng lên chống lại sự bắt công trong xã hội hiện nay,…Nếu bạn là người khởi xướng đứng lên thì người đó sẽ bị vùi dập, sa thải.

3881

Bạn ơi! Không chỉ riêng người nước ngoài mà quản lí người Việt của mình, họ đâu có vì dòng máu, họ đâu có vì lương tâm mà họ vì ‘đồng tiền’ vì sự ‘nịn bợ’,…Họ sẵn sàng chửi rủa, la mắng, để thể hiện quyền lực của mình. Nếu bạn là những người công nhân, là người lao động bị quản lí người Việt chửi, la hét, mắng nhiết,…thì bạn làm sao ? Chửi lại à, hay đánh lại, mất việc như chơi đó nghe bạn, họ có thể nói bạn với sếp nước ngoài để sa thải bạn đó nha.

Cuộc đời của mấy anh chị em công nhân không những tóm gọn ở chuyện bị chửi mà họ còn lo lắng khi mỗi lần Tết đến, họ cảm thấy bắt lực khi đồng tiền không trang chải cuộc sống của họ, đồng lương ít ỏi,…Tết là nơi để gia đình đoàn viên sum họp, nhưng cái Tết cũng là khoảng thời gian mà đời công nhân lo lắng, gần Tết là họ lại thấy lo, chặt vặt vì tiền. Có nhiều công ty họ thương công nhân lắm, họ sẵn sàng trả tiền lương tháng 13, cho quà công nhân về quê ăn Tết nhưng cũng có những công ty lại làm yêu sách, khó khăn cho công nhân, không trả lương tháng 13 hay trả ít,…Nhưng công nhân lại không dám đứng lên vì họ biết nếu gần Tết đứng lên đình công thì cũng đâu có tốt lành gì chỉ làm cho họ khổ thêm thôi, bạn thấy không, đời họ là vậy đó, bạn có biết rất nhiều người xa xứ một năm hay mấy năm chưa về quê được một lần,…Họ mơ ước được về nơi "sinh ra cắt rốn" về thăm nơi quê hương mà thuở nhỏ họ sống. Nhưng đó chỉ là ước mơ trong sự thật phũ phàng của đời sống mà thôi, đời công nhân là vậy, là không có chữ dừng nhưng ta phải có tiếng nói chung, có sự đoàn kết, có lương tâm và đặt biệt hơn hết họ phải có tình yêu thương mọi người. Bởi nếu họ có những đều trên thì chắc có lẽ đời công nhân sẽ không khổ,…
Tác giả: Lê Tuấn
Thêm
2K
0
1
Viết trả lời...
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích dưới đây:

Tuổi trẻ không chỉ là khái niệm chỉ một giai đoạn trong đời người, mà còn chỉ một trạng thái tâm hồn. Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc sống.

Tuổi trẻ thể hiện ở lòng can đảm chứ không phải tính nhút nhát, ở sở thích phiêu lưu trải nghiệm hơn là ở sự tìm kiếm an nhàn. Những đức tính đó thường dễ thấy ở những người năm sáu mươi tuổi hơn là ở đa số thanh niên tuổi đôi mươi. Không ai già đi vì tuổi tác, chúng ta già đi khi để tâm hồn mình héo hon.

Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn. Năm tháng in hằn những vết thương trên da thịt, còn sự thờ ơ với cuộc sống tạo nên những vết nhăn trong tâm hồn. Lo lắng, sợ hãi, mất lòng tin vào bản thân là những thói xấu hủy hoại tinh thần của chúng ta.

(Trích Điều kỳ diệu của thái độ sống – Mac Anderson, tr.68, NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2017)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Chỉ ra các yếu tố gắn với tuổi trẻ được nêu trong đoạn trích.

Câu 2: Phân tích ngắn gọn tác dụng của biện pháp liệt kê được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: “Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn”?

Câu 4: Anh/Chị có cho rằng “Lo lắng, sợ hãi, mất lòng tin vào bản thân là những thói xấu hủy hoại tinh thần của chúng ta” không? Vì sao?

II. LÀM VĂN (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về những điều bản thân cần làm để “chăm sóc” tâm hồn.


1Yếu tố gắn với tuổi trẻ được nêu trong đoạn trích:
- ý chí mạnh mẽ,
- trí tưởng tượng phong phú,
- sự mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với cuộc sống.
(Lưu ý: HS nêu đủ các yếu tố mới cho điểm tối đa; chỉ nêu được 2/3 thì cho 0,25 điểm. HS có thể kể thêm lòng can đảm, sở thích phiêu lưu trải nghiệm)
0,5
2- Biện pháp liệt kê: ý chí….cuộc sống/ ở lòng can đảm….an nhàn/ lo lắng…bản thân.
- Tác dụng: Kể ra cụ thể những yếu tổ, những biểu hiện tích cực của tâm hồn đầy “tuổi trẻ”; cũng như những trạng thái tiêu cực có thể hủy hoại tinh thần chúng ta. Từ đó giúp chúng ta nhận thức đúng đắn, sâu sắc hơn về “tuổi trẻ ” và có ý thức bồi dưỡng đời sống tâm hồn.


0,75
3Ý kiến Thời gian hình thành tuổi tác, thái độ tạo nên tâm hồn có thể hiểu:
+ Theo quy luật cuộc sống, cùng với sự chảy trôi của thời gian,con người lớn lên về tuổi tác, già đi về mặt hình thức;
+ Tuổi tác, thời gian không kiến tạo nên thé giới tinh thần chúng ta. Cái tạo nên nó chính là thái độ, tức là những ý nghĩ, tình cảm, là cách nhìn, cách ứng xử, cách lựa chọn lối sống của mỗi cá nhân trong cuộc đời.


0,75

4- Nêu rõ quan điểm đồng tình hoặc không đồng tình.
- Lí giải hợp lí, thuyết phục.
0,5
0,5

Trình bày suy nghĩ về những điều bản thân cần làm để “chăm sóc” tâm hồn2,0
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Điều bản thân cần làm để “chăm sóc” tâm hồn
0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Trên cơ sở những hiểu biết về đoạn trích ở phần Đọc hiểu, HS có thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách nhưng phải hợp lí, có sức thuyết phục. Có thể theo hướng sau:
“Chăm sóc” tâm hồn chỉ sự quan tâm, chăm chút đến đời sống tâm hồn để nó luôn ở trang thái lành mạnh, khỏe khoắn…với nhiều biểu hiện như: suy nghĩ tích cực, lạc quan, hướng thiện, …Khi có một đời sống tâm hồn đẹp đẽ, một tinh thần tốt, chúng ta sẽ làm được nhiều điều có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Vậy nên cần phải làm gì để chăm sóc tâm hồn? Có thể bằng cách trau dồi hiểu biết để có cơ hội đạt được lí tưởng cuộc đời; làm nhiều việc tốt, biết chia sẻ và cảm thông với người khác; biết chăm sóc bản thân và luôn tự tin, lạc quan, yêu đời; cảm nhận hạnh phúc và ý nghĩa của cuộc sống từ những điều bình dị; chăm sóc đời sống tinh thần kết hợp với việc chăm sóc thể chất.
Từ đó phê phán những người sống chỉ biết chăm lo thể xác, để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống và rút ra bài học.
1,0
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
e. Sáng tạo
Có cách diến đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận
0,25
bewoman 010.jpeg
Thêm
10K
0
1
Viết trả lời...