Newsfeed

Văn Học Trẻ - forum.Vanhoctre.com | Nuôi dưỡng tình yêu văn chương, cuộc thi viết văn; học văn, những bài văn hay. Tác phẩm văn học chọn lọc, lí luận văn học, ...

BBT đề xuất

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Hello có nghĩa xin chào
Goodbye tạm biệt, thì thào Whisper
Lie
nằm, Sleep ngủ, Dream
Thấy cô gái đẹp See girl beautiful

I want
tôi muốn, kiss hôn
Lip môi, Eyes mắt ... sướng rồi ... oh yeah!
Long
dài, short ngắn, tall cao
Here đây, there đó, which nào, where đâu

Sentence có nghĩa là câu
Lesson bài học, rainbow cầu vồng
Husband là đức ông chồng
Daddy cha bố, please don't xin đừng

Darling tiếng gọi em cưng
Merry vui thích, cái sừng là horn
Rách rồi xài đỡ chữ torn
To sing
là hát, a song một bài

Nói sai sự thật to lie
Go
đi, come đến, một vài là some
Đứng stand, look ngó, lie nằm
Five năm, four bốn, hold cầm, play chơi

One life là một cuộc đời
Happy sung sướng, laugh cười, cry kêu
Lover tạm dịch ngừơi yêu
Charming duyên dáng, mỹ miều graceful

Mặt trăng là chữ the moon
World
là thế giới, sớm soon, lake hồ
Dao knife, spoon muỗng, cuốc hoe
Đêm night, dark tối, khổng lồ giant

Fund
vui, die chết, near gần
Sorry xin lỗi, dull đần, wise khôn
Burry có nghĩa là chôn
Our souls tạm dịch linh hồn chúng ta

Xe hơi du lịch là car
Sir
ngài, Lord đức, thưa bà Madam
Thousand
là đúng...mười trăm
Ngày day, tuần week, year năm, hour giờ

Wait there đứng đó đợi chờ
Nightmare ác mộng, dream mơ, pray cầu
Trừ ra except, deep sâu
Daughter con gái, bridge cầu, pond ao

Enter tạm dịch đi vào
Thêm for tham dự lẽ nào lại sai
Shoulder cứ dịch là vai
Writer văn sĩ, cái đài radio

A bowl
là một cái tô
Chữ tear nước mắt, tomb mồ, miss
Máy khâu dùng tạm chữ sew
Kẻ thù dịch đại là foe chẳng lầm

Shelter tạm dịch là hầm
Chữ shout là hét, nói thầm whisper
What time
là hỏi mấy giờ
Clear trong, clean sạch, mờ mờ là dim

Gặp ông ta dịch see him
Swim
bơi, wade lội, drown chìm chết trôi
Mountain là núi, hill đồi
Valley thung lũng, cây sồi oak tree

Tiền xin đóng học school fee
Yêu tôi dùng chữ love me chẳng lầm
To steal tạm dịch cầm nhầm
Tẩy chay boycott, gia cầm poultry

Cattle
gia súc, ong bee
Something to eat
chút gì để ăn
Lip môi, tongue lưỡi, teeth răng
Exam thi cử, cái bằng licence...

Lovely
có nghĩa dễ thương
Pretty xinh đẹp thường thường so so
Lotto là chơi lô tô
Nấu ăn là cook , wash clothes giặt đồ

Push thì có nghĩa đẩy, xô
Marriage đám cưới, single độc thân
Foot thì có nghĩa bàn chân
Far là xa cách còn gần là near

Spoon có nghĩa cái thìa
Toán trừ subtract, toán chia divide
Dream
thì có nghĩa giấc mơ
Month thì là tháng , thời giờ là time

Job
thì có nghĩa việc làm
Lady phái nữ, phái nam gentleman
Close friend
có nghĩa bạn thân
Leaf là chiếc lá, còn sun mặt trời

Fall down có nghĩa là rơi
Welcome chào đón, mời là invite
Short
là ngắn, long là dài
Mũ thì là hat, chiếc hài là shoe

Autumn
có nghĩa mùa thu
Summer mùa hạ , cái tù là jail
Duck là vịt , pig là heo
Rich là giàu có , còn nghèo là poor

Crab
thi` có nghĩa con cua
Church nhà thờ đó , còn chùa temple
Aunt
có nghĩa dì , cô
Chair là cái ghế, cái hồ là pool

Late
là muộn , sớm là soon
Hospital
bệnh viẹn , school là trường
Dew thì có nghĩa là sương
Happy vui vẻ, chán chường weary

Exam
có nghĩa kỳ thi
Nervous nhút nhát, mommy mẹ hiền.
Region có nghĩa là miền,
Interupted gián đoạn còn liền next to.

Coins
dùng chỉ những đồng xu,
Còn đồng tiền giấy paper money.
Here
chỉ dùng để chỉ tại đây,
A moment một lát còn ngay ringht now,

Brothers-in-law
đồng hao.
Farm-work đòng áng, đồng bào Fellow- countryman
Narrow- minded
chỉ sự nhỏ nhen,
Open-handed hào phóng còn hèn là mean.

Vẫn còn dùng chữ still,
Kỹ năng là chữ skill khó gì!
Gold là vàng, graphite than chì.
Munia tên gọi chim ri
Kestrel chim cắt có gì khó đâu.
Migrant kite là chú diều hâu
Warbler chim chích, hải âu petrel

Stupid
có nghĩa là khờ,
Đảo lên đảo xuống, stir nhiều nhiều.
How many có nghĩa bao nhiêu.
Too much nhiều quá , a few một vài

Right là đúng , wrong là sai
Chess là cờ tướng , đánh bài playing card
Flower
có nghĩa là hoa
Hair là mái tóc, da là skin
Buổi sáng thì là morning
King
là vua chúa, còn Queen nữ hoàng

Wander có nghĩa lang thang
Màu đỏ là red, màu vàng yellow
Yes
là đúng, không là no
Fast
là nhanh chóng, slow chậm rì

Sleep là ngủ, go là đi
Weakly ốm yếu healthy mạnh lành
White là trắng, green là xanh
Hard là chăm chỉ , học hành study

Ngọt là sweet, kẹo candy
Butterfly
là bướm, bee là con ong
River có nghĩa dòng sông
Wait for có nghĩa ngóng trông đợi chờ

Dirty có nghĩa là dơ
Bánh mì bread, còn bơ butter
Bác sĩ thì là doctor
Y tá là nurse, teacher giáo viên
Mad dùng chỉ những kẻ điên,
Everywhere có nghĩa mọi miền gần xa.

A song chỉ một bài ca.
Ngôi sao dùng chữ star, có liền
Firstly có nghĩa trước tiên
Silver là bạc , còn tiền money

Biscuit
thì là bánh quy
Can là có thể, please vui lòng
Winter có nghĩa mùa đông
Iron là sắt còn đồng copper

Kẻ giết người là killer
Cảnh sát police, lawyer luật sư
Emigrate là di cư
Bưu điện post office, thư từ là mail

Follow
có nghĩa đi theo
Shopping mua sắm còn sale bán hàng
Space có nghĩa không gian
Hàng trăm hundred, hàng ngàn thousand

Stupid
có nghĩa ngu đần
Thông minh smart, equation phương trình
Television là truyền hình
Băng ghi âm là tape, chương trình program

Hear
là nghe watch là xem
Electric là điện còn lamp bóng đèn
Praise có nghĩa ngợi khen
Crowd đông đúc, lấn chen hustle

Capital
là thủ đô
City thành phố , local địa phương
Country có nghĩa quê hương
Field là đồng ruộng còn vườn garden

Chốc lát là chữ moment
Fish
là con cá , chicken gà tơ
Naive có nghĩa ngây thơ
Poet thi sĩ , great writer văn hào

Tall thì có nghĩa là cao
Short là thấp ngắn, còn chào hello
Uncle
là bác, elders cô.
Shy mắc cỡ, coarse là thô.

Come on có nghĩa mời vô,
Go away đuổi cút, còn vồ pounce.
Poem
có nghĩa là thơ,
Strong khoẻ mạnh, mệt phờ dog- tiered.

Bầu trời thường gọi sky,
Life là sự sống còn die lìa đời
Shed tears có nghĩa lệ rơi
Fully là đủ, nửa vời by halves
Ở lại dùng chữ stay,
Bỏ đi là leave còn nằm là lie.

Tomorrow
có nghĩa ngày mai
Hoa sen lotus, hoa lài jasmine
Madman
có nghĩa người điên
Private có nghĩa là riêng của mình

Cảm giác là chữ feeling
Camera
máy ảnh hình là photo
Động vật là animal
Big
là to lớn , little nhỏ nhoi

Elephant là con voi
Goby cá bống, cá mòi sardine
Mỏng mảnh thì là chữ thin
Cổ là chữ neck, còn chin cái cằm

Visit có nghĩa viếng thăm
Lie down có nghĩa là nằm nghỉ ngơi
Mouse con chuột , bat con dơi
Separate có nghĩa tách rời , chia ra

Gift thì có nghĩa món quà
Guest thì là khách chủ nhà house owner
Bệnh ung thư là cancer
Lối ra exit , enter đi vào

Up lên còn xuống là down
Beside
bên cạnh , about khoảng chừng
Stop có nghĩa là ngừng
Ocean là biển , rừng là jungle

Silly
là kẻ dại khờ,
Khôn ngoan smart, đù đờ luggish
Hôn là kiss, kiss thật lâu.
Cửa sổ là chữ windowSpecial đặc biệt normal thường thôi
Lazy... làm biếng quá rồi
Ngồi mà viết tiếp một hồi die soon
Hứng thì cứ việc go on,
Còn không stop ta còn nghỉ ngơi!

Cằm CHIN có BEARD là râu
RAZOR dao cạo, HEAD đầu, da SKIN
THOUSAND thì gọi là nghìn
BILLION là tỷ, LOOK nhìn , rồi THEN
LOVE MONEY quý đồng tiền
Đầu tư INVEST, có quyền RIGHTFUL
WINDY RAIN STORM bão bùng
MID NIGHT bán dạ, anh hùng HERO

COME ON xin cứ nhào vô
NO FEAR hổng sợ, các cô LADIES
Con cò STORKE, FLY bay
Mây CLOUD, AT ở, BLUE SKY xanh trời

OH! MY GOD...! Ối! Trời ơi
MIND YOU. Lưu ý WORD lời nói say
HERE AND THERE, đó cùng đây
TRAVEL du lịch, FULL đầy, SMART khôn

Cô đõn ta dịch ALONE
Anh văn ENGLISH , nổi buồn SORROW
Muốn yêu là WANT TO LOVE
OLDMAN ông lão, bắt đầu BEGIN

EAT ăn, LEARN học, LOOK nhìn
EASY TO FORGET dễ quên
BECAUSE là bỡi ... cho nên , DUMP đần
VIETNAMESE , người nước NamNEED TO KNOW... biết nó cần lắm thay
SINCE từ, BEFORE trước, NOW nay
Đèn LAMP, sách BOOK, đêm NIGHT, SIT ngồi

SORRY thương xót, ME tôi
PLEASE DON"T LAUGH đừng cười, làm ơn
FAR Xa, NEAR gọi là gần
WEDDING lễ cưới, DIAMOND kim cương
SO CUTE là quá dễ thương
SHOPPING mua sắm, có sương FOGGY

SKINNY ốm nhách, FAT: phì
FIGHTING: chiến đấu, quá lỳ STUBBORN
COTTON ta dịch bông gòn
A WELL là giếng, đường mòn là TRAIL
POEM có nghĩa làm thơ,
POET Thi Sĩ nên mơ mộng nhiều.
ONEWAY nghĩa nó một chiều,
THE FIELD đồng ruộng, con diều là KITE.

Của tôi có nghĩa là MINE,
TO BITE là cắn, TO FIND kiếm tìm
TO CARVE xắt mỏng, HEART tim,
DRIER máy sấy, đắm chìm TO SINK.

FEELING cảm giác, nghĩ THINK
PRINT có nghĩa là in, DARK mờ
LETTER có nghĩa lá thơ,
TO LIVE là sống, đơn sơ SIMPLE.

CLOCK là cái đồng hồ,
CROWN vương niệm, mã mồ GRAVE.
KING vua, nói nhảm TO RAVE,
BRAVE can đảm, TO PAVE lát đường.

SCHOOL nghĩa nó là trường,
LOLLY là kẹo, còn đường SUGAR.
Station trạm GARE nhà ga
FISH SAUCE nước mắm, TOMATO là cá chua

EVEN huề, WIN thắng, LOSE thua
TURTLE là một con rùa
SHARK là cá mập, CRAB cua, CLAW càng
COMPLETE là được hoàn toàn
FISHING câu cá, DRILL khoan, PUNCTURE dùi
LEPER là một người cùi
CLINIC phòng mạch, sần sùi LUMPY

IN DANGER bị lâm nguy
Giải phầu nhỏ là SUGERY đúng rồi
NO MORE ta dịch là thôi
AGAIN làm nữa, bồi hồi FRETTY
Phô mai ta dịch là CHEESE
CAKE là bánh ngọt, còn mì NOODLE
ORANGE cam, táo APPLE
JACK-FRUIT trái mít, VEGETABLE là rau
CUSTARD-APPLE mãng cầu
PRUNE là trái táo tàu, SOUND âm

LOVELY có nghĩa dễ thương
PRETTY xinh đẹp, thường thường SO SO
LOTTO là chơi lô tô
Nấu ăn là COOK , WASH CLOTHES giặt đồ
PUSH thì có nghĩa đẩy, xô
MARRIAGE đám cưới, SINGLE độc thân

FOOT thì có nghĩa bàn chân
FAR là xa cách, còn gần là NEAR
SPOON có nghĩa cái thìa
Toán trừ SUBTRACT, toán chia DIVIDE
PLOUGH tức là đi cày
WEEK tuần MONTH tháng, WHAT TIME mấy giờ
Thêm
61
0
0

Slang là những từ hoặc cụm từ mang tính informal, đời sống hàng ngày; dùng với bạn bè, hoặc những người thân thiết. Ví dụ tiếng Việt có từ “trẻ trâu” - người ngoan cố, lì lợm, cố chấp, không chịu tiếp thu ý kiến. Thì tiếng Anh cũng sẽ có những cụm từ tương đương như vậy.​


It’s all good = It’s okay: mọi thứ ổn thôi, không sao

Quên mang đồ

A: Oh my gosh, I forgot to bring you the book you’ve asked. I’m so sorry

B: Hey don’t worry about it, it’s all good. (= I’m not upset about it or disappointed, everything’s fine)

Bạn hẹn đi chơi mà bận

A: I’m so sorry, I can’t make it. I got stuck at the office.

B: Oh it’s all good.

we’re covered = we don’t need anything else

no worries = don’t worry, don’t worry about it

A: Oh no worries, it’s all good. Everything’s ok.

Khi ai đó làm gì sai, hoặc quên làm gì đó, và nếu mọi thứ không sao, một số bạn hay nói là “oh it’s no problems”.

Các bạn chỉ cần nói là “No worries, it’s all good”

sure things = yes, absolutely, of course: tất nhiên rồi

Can I come over later? Can we hang out?

Yeah, sure thing. I’m free

I’m good = no thank you, I don’t want what you’re offering

Normal: Hi how are you - I’m good. I’m doing great!

Đi ăn tối nhà bạn, bạn hỏi

A: Do you want seconds = I’m good. Thank you

B: Oh no I’m good. Thank you so much. This was plenty.

Rủ đi xem phim, bạn hỏi

A: Hey we’re going to the movies. Wanna come?

B: I’m good. I have a lot of work to do later.

I got this/ I got it = I can handle this. I don’t need help: cứ để mình

Đi ăn với bạn, bạn rút ví trả:

A: Oh it’s okay. I got this = I’m going to pay for it

Đang bê một cái gì đó nặng, ai đó hỏi

A: Wow, that looks heavy. Do you need some help with that?

B: No no no, I got this. (I can handle it. I’m okay)

Will do = Okay, yes, agree.: được chứ, được thôi

Đồng nghiệp nhờ

A: Can you bring the paper by the office so I can sign it?

B: Yeah, sure thing, will do. = No problem, I will bring the paperwork by the office.

Khi making plans, ai đó nhờ làm gì, trả lời là “Sure thing. Will do” = I will do that, we will do that.

No way: thật á, không thể tin được

Positive: No way, I can believe that, that’s awesome

Negative: No way, seriously? They did that to you? Are you kidding?

That sucks (use with younger generation) = That’s so awful. I’m so sorry to hear that.

Oh, that sucks.

For real = seriously? are you kidding? really? are you sure?: thật á

Asking: Did that really happen?

Expression: That’s crazy. For real?

What the heck? = I can’t believe what’s going on (what the hell: nói nặng hơn). I’m not okay with this situation? I don’t like this.

Nice = cool. interesting. awesome. When you like something

You got a new job? Nice

You got a new car? Nice. It looks awesome.

Got it = I understand, that makes sense

Ai đó hướng dẫn làm gì, sau khi đã hiểu: I got it/ I got this

Ah, okay, I got it. Thanks
Thêm
47
0
0

1. Phụ âm & Nguyên âm

“My name is Ann”. Để ý hai từ “name is”, không đọc tách. mà đọc liền là /.../, chúng ta nối phụ âm và nguyên âm với nhau, và chúng ta phát âm là /.../

Khi từ đằng trước kết thúc bằng một phụ âm và từ đằng sau bắt đầu bằng một nguyên âm, thì hai âm đó sẽ được nối liền với nhau.

“Wake up”. Nếu lần đầu nói thì bạn có thể nói chậm, không cần nói nhanh để có thể phát âm đúng:

There’s an elephant in the garden.

I ate an apple and two pears.

These are the best tomatoes I’ve ever had

Ngoài ra còn có thể nối âm với từng chữ cái và con số

LA [eh lay]

909-5068 [nai oh nai, fai oh six ate]

2. Phụ âm & Phụ âm

- Nối hai phụ âm giống nhau

“that time”: khi phát âm hai từ này, có bao nhiêu âm /t/ khi nghe cô Quỳnh nghe được bao nhiêu âm /t/ được phát âm

Khi từ đằng trước kết thúc bằng một phụ âm giống như phụ âm đầu của từ tiếp theo, chúng ta lược bớt một phụ âm và nối hai từ với nhau.

Ví dụ:

red dress: có hai âm /d/. She bought a really nice red dress last week.

cheap places: có hai âm /p/. Do you know any cheap places to stay in Vietnam?

I have a lot to do

You look cool in those jeans

Exception - Trường hợp ngoại lệ

- Không nối hai âm /tʃ/ /dʒ/: phát âm thứ hai ngay sau khi âm thứ nhất

Each choice - Each choice you make is important

Orange juice - Would you like some orange juice

- Nối hai phụ âm gần giống nhau

cheese sandwich /z/ & /s/: Khi phát âm từ /tʃiːz/. âm /z/ đang ở đằng sau răng, giữ nguyên lưỡi ở đó, ta phát âm /s/ luôn

breath through //briːð/ /θruː/

/d/ và /t/: I need two cartons of milk

/k/ và /g/: The water was a kind of dark green color

/p/ và /b/: I sleep better if the room’s really dark

/f/ và /v/: Have you packed enough vests?

Get me a cheese sandwich, would you?

Do you have to breathe through your mouth like that?

Lưu ý: khi nối âm, ta không dừng.
Thêm
44
0
0

Ngữ điệu của bất kỳ thứ tiếng nào cũng rất quan trọng vì tùy theo ngữ điệu mà ý nghĩa của câu nói sẽ khác nhau.​


Ngữ điệu trong tiếng Anh gọi là Inovation.

Intonation còn được gọi là ngữ điệu - sự lên xuống của giọng để truyền tải ý nghĩa hay cảm xúc của người nói.

Người ta không có một quy tắc nhất định về việc sử dụng ngữ điệu như thế nào, nhưng sẽ có những kiểu mà người bản xứ sử dụng như sau.

1. Falling - Xuống giọng

Đây là kiểu xuất hiện nhiều nhất trong tiếng Anh hàng ngày.

Người ta thường xuống giọng ở cuối câu.

- Câu trần thuật:

I want to live in New York city.

She doesn’t live here anymore.

- Câu mệnh lệnh

Leave it on the desk.

Put your bools in the table

- Câu hỏi Wh- (who, what, which, how, why, when, where)

Where do you come from?

How many books have you bought?

- Câu hỏi đuôi, nhưng để xác nhận lại thông tin,chứ không phải hỏi:

She is so pretty, isn’t she?

It doesn’t seem to bother him much, dose it?

2. Rising - Lên giọng

Người nói lên giọng ở cuối câu

- Câu hỏi yes/no:

Do you like this shirt?

Did she cause the accident?

- Câu hỏi đuôi, thường người nói sẽ khôbg biết câu trả lời, và không chắc chắn lắm:

You like fish, don't you?

We’ve met already, haven’t we?

3. Rise - Fall - Lên giọng rồi xuống giọng

- Câu hỏi lựa chọn:

Are you going to have soup or salad?

Is he leaving on Thursday or Friday?

- Liệt kê

I like ➚football, tennis, basketball and ➘volleyball.

I bought ➚a tee-shirt, a skirt and a ➘handbag.

- Câu đièu kiện

If he ➚calls, ask him to leave a ➘message.

Unless he ➚insists, I'm not going to ➘go.

- Fall - Rise - Xuống giọng rồi lên giọng

Khi sử dụng kiểu xuống và lên giọng, người nói đang tỏ ra không chắc chắn về câu trả lời.

- Hesitation/reluctance

So you'd be willing to confirm that? ...Well ... I ➘sup➚pose so ...

You didn't see him on Monday? I don't quite ➘re➚member ..

Politeness-Doubt-Uncertainty: (You are not sure what the answer might be.)

Perhaps we could ➘vis➚it the place?

Should we ➘cop➚y the list?

Do you think it's ➘al➚lowed?

Hãy cùng áp dụng nhé.
Thêm
37
0
0
DỰ ĐOÁN IELTS SPEAKING QUÝ 1 2022

NEW TOPICS QUÝ 1 2022 - sẽ được giữ lại sang quý 2 - 2022 (15 parts 1 và 25 parts 2,3)

PART 1 NEW QUY 1 2022




  1. Cinema
Do you often go to the cinema?



Whom do you often go with?



Did you go to the cinema when you were a child?



Do Vietnamese people like watching movies at home or at the cinema?



Art



Did you study art?



Are there many art galleries in Vietnam?



Do you like admiring works of art like paintings or pictures?



Would you like to take a painting or drawing course?



Cars



Do you like cars?



What was the last time you traveled by car?



If you could buy a car, what type of car would you choose?



Do you care about the color of the car?



Cooking & food



Do you like cooking?



Have you made a cake before?



Are there a lot of special foods in Vietnam?



Do you often have special meals with your family?



Mobile phone



Do you use a mobile phone/ smartphone?



What do you often do with your mobile phone?



Do you use your phone to text people?



Gift



Do you like receiving gifts?



Do you like giving gifts?



What was the last time you received a gift?



Are you happy when you get a free gift?



Shopping centers



Are there many shops near your home?



Do you prefer small stores or shopping centers?



Which shopping center do you like, why?



What do you often buy in shopping centers and in street stores?



Mirror



Do you use mirrors? Do you think mirrors are decorative items?



When do you often use mirrors?



Do you like looking at yourself in a mirror?



What was the last time you used a mirror?



Lost items



Have you lost an item before?



What will you do if you see a lost item on the street? Will you take it?



What do you often do when you lose an item?



What would you do if you lost a valuable item?



Have you ever asked for help online when you lose an item?



Website



Do you often use websites?



When do you use websites?



Which website do you use most often?



What was the last time you used a website?



COMPULSORY/ PERMANENT TOPICs PART 1:



Work




Do you work or study?



Do you like your job?



Why did you choose that job?



Would you like to change your job?



Study (cac ban students)



Do you work or are you a student?



What is your major ? Can you find a good job with that major? (sinh vien dai hoc only)



What kinds of subjects do you like?



Do you use technology in your study?



Do you prefer to study in the morning or at night?



Do you prefer to go to bed early or late?



Do you find it hard to manage your time to study?



What would you do after you graduate?



Home



Do you live in a house or an apartment?



Can you describe your room?



What can you see from your windows?



What kind of house would you like to live in the future?



Living area



Where do you live?



Is this a good place to live?



Is this a good place to raise children?



Have you ever lived in the countryside?



Would you like to live in the countryside in the future?



Hometown



Where did you grow up?



Is this a good place to grow up?



Do you prefer living in the countryside or in the city?



Would you like to return to your hometown and live there in the future?







PART 2 NEW QUY 1 2022



  1. Something you received without having to pay for it (a product, service, gift)
What it was



When you received



Why it was free



How you felt about it



P3:



What kinds of gifts do businesses often give/ offer their customers? and Why they do so?



Is that an expensive way to advertise?



What services does the government provide for people for free?



Should the government give people money and free food?








A cake you were given on a special occasion



When you received



Who gave it to you



Why they gave it to you



How you felt



P3:



What kinds of food are often eaten on special occasions in Vietnam?



Do Vietnamese people prefer eating out or cooking at home? Why?



Do you think it’s important for people to eat with their family frequently?



Do you think eating with family is the best way to connect with them?



How have foods changed? (Are today’s foods better than those in the past?)








An interesting song



What it is



How you knew it



Who sings it



Why you like it



P3:



What makes a song become popular?



What kinds of music do people in Vietnam like? (young & old people)



Do you think in the past people preferred the same types of music?



Are there many music shows on TV in your country? Which shows are popular & why?



How are live music concerts different from recorded shows?








Something you prepared for that is important



what it was



What you did



Why you prepared for it



How you felt



P3:



Is it important to prepare for everything?



What do people often need to prepare for?



Do young people or old people like preparation more?



Should parents help children prepare for their exams?








A discussion/ conversation that you found interesting



What was discussed?



With whom?



When



Why it was interesting



P3:



What do young people in Vietnam often discuss ?



When do children start to have their own opinions?



Should parents influence (change) their children’s opinions?



Do you think it’s important for children to have their own opinions?



Should leaders listen to their subordinates’ opinions?



What kinds of jobs require good communication skills?



Should the government listen to their citizens’ opinions?



How can the government organize successful public campaigns?




A person you spend a lot of time with



Who he/she is



What do you often do with her/ him



why do you like spending time with her/ him



How you feel about her/ him



Does that person share something in common with you?



P3:



Is it important to spend time with others?



Who do people often spend time with ? (nen chia ra : old people, young people)



How about spending time for themselves?



Do you think people will spend more time with their family in the future?



Do you think an individual’s characteristics are influenced by people around them?








An ideal house you’d like to live in



What it looks



Where it is located



Why you’d like to live in that house



P3:



Do Vietnamese people prefer a house or a flat?



How have houses in Vietnam changed?



Are there any differences in the kinds of houses that young and old people like?



Do people in Vietnam prefer to buy or rent a house? why?



How will houses change in the future?








A skill an old people taught you



What it was



Who taught you



How you learned it



How you felt about it



P3:



What can children learn from their parents and grandparents? (knowledge & skills)



What can old people learn from young people?



Do you think young people can learn new skills faster than old people?



Are there any differences in the way people learn new skills today and in the past?



Do you think today’s skills are more difficult to learn than those in the past?







A place in the countryside you visited (a village)




Where it was



When you visited



What you did there



How you felt about the place



P3:



Why do people visit the countryside?



Is there anything special about the countryside in Vietnam?



What do people often do when visiting a village?



How has the countryside in Vietnam changed?



Do you think there will be more people living in the countryside in the future?








Something you did to learn a language



What language you learned



what you did



How it helped you learned it



How you felt



P3:



What are common problems people face when learning a new language?



Do you think foreign language learning is important to high school students? why?



What is the best way to learn a new language? Why?



Do you think studying alone is better than studying in a group?



How has language learning changed?



Describe a person whose work is useful to society



Who he/ she is



What he/ she does



How you knew her/ him



Why you think he/ she is useful to society



Does that person love their job?



P3:



What kinds of jobs offer a high salary in Vietnam?



What kinds of jobs get paid the least in Vietnam?



What should teachers do to increase their income?



What skills should be taught at high schools to make students become contributing members of society?



What are retirement ages in Vietnam? Do you think the ages are appropriate?



Describe a gift you’d like to buy for a friend.



what it is



who you are going to give it to



On what occasion



Why you choose that gift for him/ her



P3:



On what occasions do people in VN often give gifts to others?



What kinds of gifts are popular in VN?



Do you think people in VN prefer expensive gifts or meaningful gifts?



Do you think it is difficult to choose a gift?



Who is happier? The person receiving a gift (the recipient) or the giver?



A story someone told you



what it was



who told you



why you remember it



How you feel about the story



P3:



Do young children like the same stories as older children?



What methods can people use to tell children stories?



Why do children like stories?



How has storytelling changed? (now & in the past > technology)?



Do you think storytelling is important to children?



A rule or regulation you don't like



what it is



why you don’t like it



How other people feel about it



Have you followed it?



P3:



What kinds of rules do schools usually have?



What kinds of rules are common in Vietnamese families?



Do you think they are good? or bad? Should children follow them?



How should children be punished if they break a rule?



An interesting city



what it is



where it is



how you knew it



why you think it’s interesting



P3:



Do people prefer to visit old (traditional/ ancient/ historical) cities or modern cities?



What do visitors often do when they visit a place?



How to attract more tourists? What makes a city attractive to tourists?



What are the benefits tourism brings to a city?



What are the disadvantages of tourism to a city?



Who prefer to live in cities? Young people or old people? why?



Why do old people prefer to live in the countryside?



A course that impressed you a lot



what it was



when you took it



what you did in the course



Why you liked it



P3:



What factors are important to learning?



Why do some people have a better memory than others?



Can technology help people remember things better?



which can help people remember things better? words or photos?



Copyright by Duong Vu - IDV IELTS



A person you follow on social media



who he/ she is



How you knew him/her



What she/ he often posts on social media?



Why you follow him/ her



P3:



What kinds of media do people in Vietnam like? (TV, Newspapers, radio, social media)



Why do people like social media? what do they often do on social media?



Do you think old people and young people prefer the same types of social media?



Do young people spend more time on social media? Do you think social media such as Facebook and Youtube are good for children?



Do you think other media such as TV and newspapers are still useful?



What kinds of people are often famous on social media?



An item of clothing that someone gave you



what it was



who gave it to you & why



when you got it



whether you like it or not



Have you ever given clothes to others? (cau hoi phu P2)



P3:



Why do people dress casually at home and formally at work?



What are the benefits of wearing uniforms (at work & school)?



What are the disadvantages of wearing uniforms?



Why do people from different countries wear different clothes?



Do you think traditional costumes are important?



A long walk you took



when did you walk



with whom



why you walked



how you felt after the walk



P3:



What kinds of outdoor activities do Vietnamese people like?



How has leisure activities changed?



Do you think children nowadays enjoy the same outdoor activities as they did in the past?



Do you think leisure time is important?



do you think men have more leisure time than women? why?



REMEMBER TO USE PHRASAL VERBS



Gill decided to stay on at university to do further research on air compressors.



Gill quyết định tiếp tục ở lại Đại học để làm nghiên cứu thêm về máy nén khí)
Thêm
383
0
0
Ngày nay, xã hội đang phát triển và đang có xu hướng hội nhập với các nước trên thế giới. Vì vậy để có thể học hỏi, giao lưu với các nước bạn đòi hỏi vốn tiếng anh vô cùng phong phú, đa dạng. Dưới đây là một số phonetics giúp các bạn những bước đầu tiếp cận với tiếng anh một cách dễ dàng

PHONETICS.
Choose the word in each group that has the underlined part pronounced differently from the rest.

1A. bothB. honeyC. telephoneD. nobody
2A. childB. sunshineC. dineD. dinner
3A. teacherB. chalkC. matchD. chemistry
4A. homelandB. householdC. hourD. however
5A. cheeksB. handsC. elbowsD. fingers
6A. bothB. teethC. smoothD. fourth
7A. weatherB. wealthyC. clothingD. bathing
8A. thoughB. thankC. throwD. thin
9A. caveB. famous C. late D. channel
10A. pearB. pleaseC. weakD. easy
11A. thirstyB. throwC. theme D. there
12A. deliciousB. niceC. likeD. high
13A. thenB. thingC. themD. their
14A. studioB. documentaryC. cute D. industry
15A. nearB. headC. breadD. health
16A. tiredB. favorite C. exciting D. bicycle
17A. openB. gold C. postcardD. doctor
18A. bicycleB. excitingC. favoriteD. widely
19A. brush B. museum C. lunch D. drugstore
20A. hearB. fearC. dearD. wear
21A. fearB. repeat C. idea D. really
22A. ground B. should C. about D. mountain
23A. furtherB. anotherC. leather D. author
24A. favorite B. slight C. fine D. high
25A. pollutedB. preparedC. played D. watered
Thêm
1K
0
0
BÍ QUYẾT 1: NGHE CHỦ ĐỀ YÊU THÍCH, KHƠI GỢI CẢM XÚC

Chắc hẳn có bạn đã từng mãi mê xem, nghe, tìm hiểu về các chủ đề mình yêu thích đến mức quên cả thời gian, và không hề cảm thấy mệt mỏi đúng không nào?

Nó có thể là xem 1 trận bóng đá đêm khuya, xem chương trình về nấu ăn, làm bánh, nghệ thuật cắm hoa, trang điểm, làm tóc, xem phim hoạt hình, xem hài và các video blog, các chương trình truyền hình thực tế, vv.

Tuy nhiên khi nói dành 1 chút thời gian để mở sách ra, bật băng lên nghe tiếng Anh thì cảm hứng tụt dốc không phanh, nghe được 5’ bắt đầu ngáp, nghe thêm 5’ nữa thì dù tai đang nghe nhưng đầu óc thì đang đi du lịch ở nào nó đó mất tiêu luôn rồi. Đây là điều hoàn toàn bình thường, phải “thánh” lắm thì mới có đủ kiên nhẫn và kỹ luật để nghe những nội dung chán phèo trong các giáo trình tiếng Anh.

Giải pháp cho việc làm những thứ yêu thích và nghe tiếng Anh là kết hợp cả 2 lại với nhau.

Nghe tiếng Anh với những chủ đề yêu thích sẽ làm cho việc tiếp thu trở nên nhẹ nhàng và dễ dàng, học mà tưởng như chơi, hứng thú và cảm hứng của bạn luôn ở mức cao, đây là điều kiện cần thiết để bạn có thể duy trì thói quen nghe tiếng Anh hằng ngày.

Hãy giành 1 chút thời gian tìm kiếm những đoạn phim trên youtube về chủ đề bạn yêu thích bằng tiếng Anh và nghe nó với tất cả sự hứng thú.

Đó có thể là xem trực tiếp 1 trận bóng đá với bình luận tiếng anh; hướng dẫn nấu các món Việt Nam bởi 1 người nước ngoài; hướng dẫn cắm hoa theo kiểu Tây, Tàu, Ý, Hy Lạp gì đó; hướng dẫn trang điểm với Michelle Phan; nếu bạn thích du lịch thì hãy theo dõi nhưng kênh youtube chuyên về những kênh du lịch này.

Về cơ bản, bạn có thể tìm thấy MỌI THỨ mình yêu thích để xem và nghe trên youtube và google, cho nên đừng đổ thừa là không có gì để xem nhé!

Một trong những video tôi cực thích để học tiếng Anh là những chương trình truyền hình thực tế cực kì hấp dẫn của các nước như Mỹ, Anh, Úc.

Về âm nhạc, giải trí thì có: Got Talent, Next Top Model, So you think you can dance; về nấu ăn thì có Master Chief, Hell’s Kitchen. Về phiêu lưu mạo hiểm không thể không nhắc tới Amazing Race
Về kinh doanh thì số 1 là chương trình The Apprentice – với chương trình này bạn sẽ học được rất nhiều về lập kế hoạch kinh doanh, làm việc đội nhóm, giải quyết mâu thuẫn, tôi nghiện chương trình này tới mức đã xem hết các phiên bản từ Anh, Mỹ đến Asia; nếu bạn thích khởi nghiệp thì Shark Tank là chương trình sẽ cho bạn nhiều ý tưởng độc đáo, phong cách thuyết trình để bán ý tưởng, và cách thuyết phục các nhà đầu tư.

Những show truyền hình thực tế hấp dẫn, rất lý tưởng để nghe Tiếng Anh. Tất cả đều dễ dàng được tìm thấy trên youtube

Các chương trình thực tế trên được thiết kế và dàn dựng để lúc nào cũng kịch thích, cuốn hút sự chú ý của người xem trong từng tập, cho nên đảm bảo rằng các bạn sẽ cảm thấy cực kỳ hào hứng và sẽ xem chúng không mệt mỏi luôn đấy.

Khi xem để đạt hiệu quả cao nhất, lý tưởng là các bạn không xem phụ đề (đa số là chẳng có phụ đề gì đâu), không được cố gắng dịch từng câu nghe được sang tiếng Việt, cố gắng đoán ý nghĩa qua tình huống và ngữ cảnh, nếu vẫn không hiểu được thì có thể ăn gian bằng cách bấm vào ô “cc” trên youtube để hiện thị phụ đề tiếng Anh tự động với độ chính xác tầm 90%.

Các chương trình thực tế này sẽ cho bạn cách nhìn tự nhiên nhất về cách mà người bản xứ sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp trong các ngữ cảnh khác nhau.

Với một số chủ đề chuyên sâu như về nấu ăn, kinh doanh, thời trang, chúng còn bổ sung cho bạn vốn từ vựng về chủ đề đó một cách trực quan và sinh động, ngoài ra các chương trình thực tế dù tên là “thực tế” nhưng đều có kịch bản rõ ràng, và có rất nhiều chiêu trò để khơi gợi các cảm xúc mạnh mẽ trong người xem từ yêu, thích, ủng hộ, đến ghét cay ghét đắng, bực bội đủ thể loại. Các cảm xúc trên chính là 1 trong những “key hook” – cái móc chính để bạn luôn gắn bó với chương trình.

Ngoài các chương trình thực tế, các bài nói chuyện của các diễn giả nổi tiếng cũng mang lại nhiều cảm xúc tích cực trong bạn.

Chúng khiến bạn càng xem càng ghiền và học được rất nhiều để hoàn thiện bản thân. Sau đây là 3 video truyền cảm hứng từ Steve Job bạn nhất định phải xem qua:

BÍ QUYẾT 2: CHỌN NỘI DUNG NGHE PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ

Nghe nhiều thì tốt thật nhưng nếu nội dung nghe quá khó, chủ đề quá chuyên sâu thì việc nghe nhiều chỉ dừng lại ở mức là quen với các âm, tuy nhiên nếu nghe mãi mà không hiểu trong một thời gian dài thì sẽ sinh ra chán nản, thậm chí ám ảnh sợ tiếng Anh luôn nhất là đối với các bạn trình độ tiếng Anh còn cơ bản, chưa tập bò đừng vội tập chạy.

Với một đứa trẻ bản xứ nói tiếng Anh 4 tuổi, không ai cho nó tập nghe bằng cách cho nó chương trình CNN giờ cao điểm, hoặc đọc Harry Potter cho nó nghe cả, mà thay vì đó chọn những nội dung đơn giản, phù hợp với trình độ.

Khi nghe một nội dung, lý tưởng để phát triển kỹ năng nghe hiểu là bạn phải hiểu được 80% nội dung đó.

Cho dù nó là ở dạng chương trình radio, podcast, phim, chương trình TV, nó không được quá khó. Nếu nghe 1 nội dung mà bạn chỉ hiểu được tầm 60%, chắc chắn cảm thấy nản, chán học ngay. Nếu nội dung nghe mà bạn hiểu 100%, là ngáp dài ngáp ngắn, mất tập trung, cũng chán học luôn. Cố gắng tìm các nội dung nghe phù hợp hợp với trình độ, không dễ quá, cũng không cố quá, nhắm đến mức 80% là lý tưởng.

Để có thể chọn cho mình nội dung nghe phù hợp, cần thiết phải biết trình độ hiện tại của mình đang ở đâu. Chuẩn đánh giá tiếng Anh phổ biến và thông dụng nhất là theo Khung tham chiếu chung của Châu Âu (CEFR). Theo khung này, trình độ tiếng Anh chia làm 6 bậc từ thấp đến cao gồm: A1, A2, B1, B2, C1, C2.

BÍ QUYẾT 3: NGHE, ĐỌC, VÀ LẬP LẠI

Đây là một trong những kĩ thuật cực kì hiệu quả mà bất cứ người giỏi Tiếng Anh nào cũng biết và áp dụng rất nhiều. Kỹ thuật này rất đơn giản, đúng như tên gọi của nó: Nghe, đọc và lâp lại.

Đầu tiên khi nghe một nội dung, hãy cố gắng nghe, không dịch sang tiếng Việt, cố hiểu các ý chính.
Sau đó vừa nghe vừa đọc lại transcript (bản ghi lại những từ được nói trong bài nghe).
Nghe có vẻ đơn giản, nhưng đây là 1 quá trình hết sức quan trọng, khi vừa nghe vừa đọc lại, não bộ sẽ ghép âm nghe được của từ với lại các ký tự của từ đó, quá trình này giúp chúng ta ôn lại các từ đã biết, học thêm các từ mới dưới dạng âm thanh, và chuyển dần nhiều từ từ vốn từ vựng thụ động sang vốn từ vựng chủ động.

Bước cuối cùng trong kỹ thuật này là đọc lập lại thành tiếng.

Khi đọc lại, hãy copy hoàn toàn giọng đọc của người nói, từng chỗ nhấn nhá, từng chỗ ngừng nghĩ. Khi làm như vậy, bạn đã nghe bài nghe kết hợp nhiều giác quan với nhau, tại nghe, mắt đọc, miệng nói. Các liên kết thần kinh trong học tiếng Anh của bạn sẽ nâng cao lên đáng kể khi thực hiện kỹ thuật này thường xuyên.

Tôi có một vài gợi ý cho bạn để bạn thực hiện kỹ thuật này 1 cách thú vị và đạt được hiệu quả cao nhất.

Nghe và bắt chước từ thần tượng

Bạn có thần tượng diễn viên, ca sĩ, diễn giả, hay nhân vật nào (nói tiếng Anh nhé) hay không? Nếu có thì quá tuyệt vời, bắt chước nhân vật đó là một nguồn cảm hứng lớn lao để cải thiện khả năng nghe tiếng Anh đấy nhé!

Trở lại những năm 2006 – 2007, lúc đấy Daniel Craig nổi tiếng khắp thế giới với loạt phim Jame Pond, ánh mắt lạnh lùng, vẻ mặt điển trai, cơ bắp cuồn cuộn, giọng Anh trầm sexy không tả. Đừng nói đến các cô gái, con trai cũng thần tượng Daniel Craig như điếu đổ, và trong đó có tôi.

Tôi quyết định nghe và bắt chước giọng điệu, cử chỉ của Daniel trong Jame Pond. Tôi tải các phim có anh, tải phụ đề tiếng Anh, và bắt đầu nghe đi nghe lại, nhại lại giọng nói, lời thoại của thần tượng.

Qua khoảng thời gian đó, tôi tự tin nói tiếng Anh hơn, nghe tiếng Anh tốt hơn, và cũng hết thần tượng Daniel Craig. Chắc là Daniel Craig chỉ xuất hiện trong cuộc đời tôi giúp tôi học tốt tiếng Anh hơn :)).

Tôi khuyến khích các bạn nếu có thần tượng (nói tiếng Anh, chứ nói tiếng Hàn hay Tàu là bó tay), nếu chưa có thì tìm người nào đẹp đẹp mà nhìn mình mê để mượn người đó mà cải thiện tiếng Anh.

Tải phim về, tải phụ đề tiếng Anh, tới đoạn thoại của thần tượng của mình thì dỏng tai lên nghe cho thiệt kỹ, rồi tua lại, nhại theo, tưởng tượng mình là anh ý hay cô ý. Nghe có vẻ hơi điên, nhưng tin tôi đi, điên mà nghe tốt tiếng Anh, nói được tiếng Anh, cũng xứng đáng để điên một chút.

Kỹ thuật bóng ma

Nghe có vẻ rung rợn đúng không. Nhưng đừng lo, tôi giật tít như vậy để gây chú ý thôi. Đây là một kỹ thuật nâng cao hơn 1 chút xíu so với Đọc, nghe và lập lại. Với kỹ thuật này, bạn sẽ được “chay đua” với băng.

Cốt lõi của kỹ thuật này là bạn cần:

1 đoạn băng đọc với giọng đọc tiếng Anh bản xứ, vừa nghe vừa lầm bầm đọc lớn lên như mấy đứa hay cắm tai nghe vừa nghe vừa hát mà bạn gặp ngoài đường hoặc trên buýt.

Cố gắng sao chép âm của mọi từ khi vừa được nói ra, nhanh hết mức có thể, lần đầu có thể bạn lập lại chưa được hoàn toàn, nhưng không sao, nghe lại, và ngày khi vừa nghe thấy âm, cố gắng lập lại thật nhanh và giống hết mức có thể.

Nếu cần có thể sử dụng transcript.

Kỹ thuật này nghe có vẻ ngớ ngẫn, khùng điên, nhưng nó tương tự với các chúng ta học ngôn ngữ mẹ đẻ đấy. Với kỹ thuật này, Tiến sĩ Alexander Argüelles đã học được 38 ngôn ngữ khác nhau. Còn bạn chỉ có mỗi tiếng Anh, chuyện nhỏ, không lý nào không làm được.

Để tìm hiểu thêm về kỹ thuật này, bạn có thể xem thêm tại “Language Shadowing: Learn a Language by Looking Like a Crazy Person”, hoặc tìm kiếm trên google với từ khóa “Language Shadowing”

BÍ QUYẾT 4: VIẾT RA GIẤY (HOẶC ĐÁNH MÁY) NHỮNG TỪ NGHE ĐƯỢC

Đây là bí quyết mà ba tôi, người thành thạo tiếng Anh, tiếng Đức chỉ cho tôi lúc tôi còn bé. Ba kể, lúc ba học Tiếng Anh để theo ngành hướng dẫn viên du lịch, trung tâm học Tiếng Anh chưa phổ biến và chất lượng như bây giờ, chỉ có trung tâm ngoại ngữ của Đại học Nông Lâm.

Lúc ấy, bắt đầu học tiếng Anh lần đầu tiên, hành trang chỉ là vài quyển giáo trình streamline, tập, bút và 1 cái đài radio cũ để nghe băng từ và đài VOA. Lúc ấy, ba tôi 28 tuổi, và mẹ tôi đang mang bầu tôi.

Chỉ bằng cách:
  • kiên trì nghe, nghe, nghe và chép lại những gì nghe được;
  • học từ vựng;
  • luyện nói đi nói lại đoạn văn đã được chép lại;
Trong vòng 1 năm bố tối đã đạt được trình độ C theo chuẩn quốc gia, nghe nói đạt ngưỡng đủ để giao tiếp và hướng dẫn cho người nước ngoài.

Hơn 20 năm trước, ba tôi lần đầu tiên tiếp xúc với tiếng Anh ở tuổi 28, internet cũng chưa có, các tài liệu học tập và cơ sở giảng dạy tiếng Anh cũng chưa phổ biến và chất lượng, nhưng chỉ bằng sự kiên trì và quyết tâm, ba tôi cuối cùng đã thành thạo thứ ngôn ngữ này thì lý nào trong thời nay, tất cả điều kiện đã tốt hơn gấp trăm lần, chúng ta lại không làm được? Tất cả phụ thuộc vào 2 chữ mà thôi: kiên trì!

"Transcribe" - Chép lại những từ được nghe là 1 phương pháp hiệu quả để luyện nghe và viết tiếng Anh
“Transcribe” – Chép lại những từ được nghe là 1 phương pháp hiệu quả để luyện nghe và viết tiếng Anh
Ba tôi chia sẻ, đài VOA là người bạn thân thiết trong việc học tiếng Anh của ba lúc bấy giờ, lúc đấy chưa có internet, muốn nghe VOA, phải canh giờ phát và ghi âm lại bằng cuộn băng từ.

Tuy nhiên sự đền bù là rất xứng đáng, bạn sẽ học thuộc những từ mới rất nhanh, kỹ năng viết, và chính tả cũng cải thiện đáng kể. Phương pháp này rất phù hợp cho những bạn hướng đến thi các chứng chỉ đòi hỏi kỹ năng viết như TOEFL, IELTS.

BÍ QUYẾT 5: BỐN CHỮ… ĐOÁN


Khi nghe tiếng Anh ai cũng muốn tự tin nghe được 100% phải không nào. Thật ra với một người người không bản xứ học tiếng Anh, việc kì vọng hoàn toàn tự tin nghe hiểu là rất khó, do đó kỹ năng đoán là hết sức cần thiết.

Để có thể nghe tốt, việc đoán đầu tiên là phải đoán những gì sắp sửa được nghe, mục đích là để có những chuẩn bị về tinh thần và từ vựng cần thiết.

Chẳng hạn trong đoạn tin này “Men Escape American High Security Prison” . Đọc tựa đề dù chưa biết bên trong nói gì nhưng bạn có thể mượn tượng được phần nào nội dung của bài nói dựa vào các từ như prison, escape từ đó chuẩn bị tâm thế trong đầu mình là nghe về một nội dung có liên quan đến nhà tù.

Chữ đoán tiếp theo là đoán ý chính (main idea).

Việc đoán ý chính trong lúc nghe tưởng chừng hên xui nhưng hỗ trợ rất nhiều trong việc nghe ra ý chính của bài nghe. Đây là có thể gọi là kỹ thuật thử và sai, khi nghe chưa đủ dữ kiện để nghe ra ý chính, bạn cần phải đoán trong đầu một hoặc những ý chính dựa vào những gì đã nghe được. Việc này giúp bạn có được sự đối chiếu cần thiết, nếu ý bạn đoán là đúng, thì càng nghe bạn sẽ càng tìm được những luận điểm hỗ trợ, nếu ý chính bạn đoán là sai thì càng nghe ý chính thực sự sẽ lộ ra.

Chữ đoán thứ ba là đoán từ không biết.

Khi nghe sẽ có rất nhiều từ mới chúng ta chưa gặp lần nào, đừng cố gắng hiểu từ đó và bị tuột lại so với nhịp nói của bài nghe. Cứ tiếp tục nghe, nếu từ đó là từ quan trọng, chắc chắn ở những đoạn tiếp theo sẽ làm rõ ý cho từ đó hoặc nhắc lại từ đó. Dựa vào những thông tin bổ sung đó, phần nào bạn có thể đoán ra nghĩa gần chính xác của từ được nghe.

Chữ đoán cuối cùng: ĐOÁN MÒ.

Chữ đoán này rất lợi hại lúc làm kiểm tra. Khi đã nghe hết rồi, cố lấm rồi, nhưng vẫn không đủ dữ kiện để trả lời các câu hỏi, thì lúc này, điều duy nhất có thể làm, là đoán đại một trong những đáp án, sau đó bỏ qua, không suy nghĩ vấn vương, tiếp tục làm những câu khác.

BÍ QUYẾT 6: NGHE TIẾNG ANH MỖI NGÀY, THƯỜNG XUYÊN VÀ LIÊN TỤC


Cuối cùng, nghe hằng ngày, liên tục và thường xuyên là lời nhắc nhở của tôi trong mọi bài viết. Tiếng Anh cần một sự tích luỹ lâu dài và đều đặn trước khi có thể thấy một kết quả rõ ràng.

Không có đường tắt ở đây, chỉ có nỗ lực, kiên trì và quyết tâm. Tất cả những bí quyết tôi giới thiệu ở trên, tất cả những kỹ thuật được những người học tốt tiếng Anh áp dụng và đúc kết đều là vô dụng với bạn nếu bạn không luyện tập nghe tiếng Anh hằng ngày.

Cố gắng biến việc nghe tiếng Anh của mình thành một thói quen không thể thiếu được như đánh răng, rửa mặt, tắm rửa mỗi ngày. Thời gian nghe mỗi ngày có thể nhiều, hoặc ít nhưng nhất thiết phải nghe, nếu bỏ một ngày, sẽ bỏ được 2 ngày, sẽ bỏ được 1 tuần và rồi bỏ luôn.
Thêm
839
0
0

Trang cá nhân

Truyện này tớ đăng đầu tiên ở Wattpad (khi ấy học lớp tám), giờ đọc lại thấy sến thật sự nhưng khi tớ cho chị họ xem bản thảo thì chị ấy lại khen hay. Tớ cũng nhen nhóm ý định phát triển bộ này thành truyện dài luôn nhưng mà hồi ấy tớ chưa đủ thời gian, đến giờ thì bản thân lại không theo kịp cảm xúc khi ấy.
Có những ngày tuyệt vọng cùng cực, tôi và cuộc đời đã tha thứ cho nhau
"Tôi không còn gì để chiêm bái ngoài nỗi tuyệt vọng và lòng bao dung. Hãy đi đến tận cùng của tuyệt vọng để thấy tuyệt vọng cũng đẹp như một bông hoa."
Cung Chúc Tân Xuân Giáp Thìn 2024!
An Khang Thịnh Vượng
Vạn Sự Như Ý~
Hiện tại có cuộc thi nào không các bạn
Trò chuyện trực tiếp
Đăng nhập để sử dụng ChatBox
  1. hưnga @ hưnga:
    cho em hỏi xu có những tác dụng gì ạ
Top