Kết quả tìm kiếm

  1. T

    Hướng dẫn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” – Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    IV. Luyện tập Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) về một món quà em đặc biệt yêu thích.
  2. T

    Hướng dẫn “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” – Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    Truyện “Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ” của tác giả Nguyễn Ngọc Thuấn với lối kể chuyện tự nhiên qua giọng kể của nhân vật “tôi” đưa người đọc vào một thế giới tự nhiên được cảm nhận bằng tất cả các giác quan và giúp con người nhận ra những thông điệp trong cuộc sống mà tác giả muốn gửi gắm. Qua...
  3. T

    Hướng dẫn Bài văn hay kể về một trải nghiệm đáng nhớ - kể về bà - Ngữ văn 6

    Các bạn trong xóm rất thích nghe bà kể chuyện, em tự hào vì điều đó lắm. Với lối kể chuyện dí dỏm, hài hước những câu chuyện cổ tích, thần tiên của bà thật khó quên. Bà có cả một kho truyện cổ tích, truyện nào bà kể vô cùng hấp dẫn. Bên cạnh đó, em cảm thấy rất ngưỡng mộ bà ở cách bà sử dụng các...
  4. T

    “Về thăm mẹ” – Ngữ văn 6 – Cánh diều

    Bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương như một cách truyền tải tư tưởng của bài thơ, đó là một sự trở lại, quay lại sau một thời gian đã không còn ở đó. Nhan đề “Về thăm mẹ” đã phần nào cho người đọc thấy được người thể hiện tình cảm, cảm xúc chính là người con với những tình cảm nhớ thương và...
  5. T

    “Về thăm mẹ” – Ngữ văn 6 – Cánh diều

    Bài thơ “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương như một cách truyền tải tư tưởng của bài thơ, đó là một sự trở lại, quay lại sau một thời gian đã không còn ở đó. Nhan đề “Về thăm mẹ” đã phần nào cho người đọc thấy được người thể hiện tình cảm, cảm xúc chính là người con với những tình cảm nhớ thương và...
  6. T

    Hướng dẫn Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ - Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    Thơ bốn chữ hoặc thơ năm chữ là một trong những thể thơ được sử dụng phổ biến và vô xùng quen thuộc. Nó xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao. Trong tiết học này, chúng ta cùng nhau tập làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ để thấy được cái hay, cái đẹp trong văn chương nhé! I. Trước khi viết 1. Xác...
  7. T

    “À ơi tay mẹ” – Ngữ văn 6 – Cánh diều

    Bài thơ “À ơi tay mẹ” của Bình Nguyên là bài thơ bày tỏ tình cảm của người mẹ với đứa con nhỏ bé của mình. Đó chính tình yêu thương bao la của cha mẹ dành cho con thể hiện từ những điều bình dị, giản đơn nhất. Từ đó, mỗi chúng ta cần biết yêu thương, trân trọng, biết ơn và hiếu thảo với cha mẹ...
  8. T

    Hướng dẫn “Trở gió” – Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    Đoạn trích “Trở gió” của Nguyễn Ngọc Tư đã tái hiện cảm giác xao xuyến của nhân vật “tôi” khi mùa gió chướng về. Tạo nên một hình dung trọn vẹn về những cơn gió chướng. Mùa gió chướng về không chỉ là sự thay đổi thời tiết, báo hiệu một năm cũ sắp qua mà còn gợi trong tâm trạng của con người...
  9. T

    Baivanhay Sự cần thiết phải nâng cao văn hóa dân tộc

    Văn hóa dân tộc đã góp phần hình thành nên những phẩm chất truyền thống đặc biệt của mỗi một người con đất Việt. Thế nên, việc nâng cao văn hóa dân tộc cũng trở thành vấn đề mang tính thời đại. Đề: Em hãy viết bài văn (khoảng 200 chữ) để bàn về sự cần thiết phải nâng cao văn hóa dân tộc Đoạn...
  10. T

    Hướng dẫn “Gặp lá cơm nếp” – Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    “Gặp lá cơm nếp” của tác giả Thanh Thảo là bài thơ nói về tình cảm gia đình gắn liền, hòa quyện cùng với tình yêu quê hương, đất nước. Cụ thể hơn, đó là tình cảm thiêng liêng của người con dành cho cội nguồn, cho dân tộc, cho người mẹ kính yêu. Với thể thơ năm chữ quen thuộc, cách ngắt nhịp linh...
  11. T

    Hướng dẫn “Mùa xuân chín” – Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức

    "Mùa xuân chín" là bài thơ gửi gắm niềm yêu đời và cuộc sống của nhà thơ Hàn Mạc Tử trước khung cảnh mùa xuân của đất trời tươi đẹp. Bên cạnh đó, sức sống tràn đầy của thiên nhiên đã góp phần làm nổi bật khung cảnh xuyến xao của làng quê Việt Nam. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Hàn Mạc Tử –...
  12. T

    Hướng dẫn “Thu hứng” – Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức

    Tình yêu quê hương đất nước cùng nỗi buồn miên man của một người con xa quê đã được nhà thơ Đỗ Phủ khắc họa rõ nét thông qua bài thơ "Thu hứng". Bài thơ không chỉ vẽ nên bức tranh mùa thu hiu hắt mà còn thể hiện tâm trạng ngậm ngùi, xót xa của nhà thơ nổi tiếng bậc nhất Trung Hoa. I. Tìm hiểu...
  13. T

    Nguyên Hồng người sống bền chặt với văn chương

    Nguyên Hồng bước vào con đường văn chương do được truyền cảm hứng từ Thế Lữ. Thế nhưng, khác với ý nghĩa đầy lãng tử của bút danh Thế Lữ - người lữ hành đi qua cõi thế - Nguyên Hồng không đi qua, mà sống bến chặt với văn chương. Sáng tác của Nguyên Hồng luôn chan chứa lòng thương cảm trước những...
  14. T

    Hướng dẫn “Đồng dao mùa xuân” – Ngữ văn 7 – Kết nối tri thức

    “Đồng dao mùa xuân” của tác giả Nguyễn Khoa Điềm viết về người lính dưới góc nhìn chiêm nghiệm của một con người thời bình. Đó là những người lính hồn nhiên, tinh nghịch chưa một lần yêu nhưng chính họ đã hy sinh tuổi xuân, máu xương của mình cho đất nước. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn...
  15. T

    Kể lại bằng lời văn của em câu chuyện “Con Rồng, cháu Tiên” – Ngữ văn 6 – Cánh diều

    Viết bài văn kể lại một truyền thuyết, truyện cổ tích không phải là chép lại nguyên văn câu chuyện trong sách. Người kể có thể thay đổi từ ngữ, cách đặt câu, thêm vào một vài chi tiết, thêm các yếu tố miêu tả, biểu cảm hoặc nêu ra một kết thúc khác theo hình dung, tưởng tượng của mình. Gợi ý...
  16. T

    Hướng dẫn Làm sao để bài văn chứng minh có sức thuyết phục?

    Văn chứng minh là dạng đề văn sử dụng các lí lẽ, chứng cứ xác thực để làm rõ nội dung được đưa ra. Dạng đề văn chứng minh sẽ giúp học sinh nâng cao khả năng tư duy, hùng biện, thuyết phục chúng. Khi làm văn chứng minh yêu cầu học sinh phải có nền tảng kiến thức vững chắc để có nhiểu ý tưởng, dẫn...
  17. T

    Hướng dẫn Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài

    Trong cuộc sống hàng ngày, có những văn bản chúng ta đã đọc, đã học nhưng muốn ghi lại nội dung chính để sử dụng hoặc thông báo cho người khác biết thì cần phải tóm tắt văn bản. Như vậy, việc tóm tắt văn bản sẽ giúp người đọc nắm được ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm được tóm tắt so với văn...
  18. T

    “Sự tích Hồ Gươm” – Ngữ văn 6 – Cánh diều

    Truyện “Sự tích Hồ Gươm” giải thích tên gọi của Hồ Gươm (Hoàn Kiếm), dân gian muốn giải thích, ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính nhân dân của khởi nghĩa Lam Sơn. Truyện đề cao, suy tôn vai trò của Lê Lợi, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã được nhân dân hết lòng ủng hộ, có công đánh...
  19. T

    Soạn văn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện – Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức

    Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện không phải là một bài viết tản mạn đơn thuần. Kiểu bài viết này đòi hỏi sự chặt chẽ trong việc xây dựng tình huống truyện và sự mạch lạc trong cách thức tổ chức hệ thống tuyến nhân vật trong bài viết. Câu 1 (trang 32 SGK Ngữ văn 10...
  20. T

    Hướng dẫn “Chùm thơ Hai-kư Nhật Bản” – Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức

    Chùm thơ Hai-kư là chùm thơ đem đến cho những người yêu nghệ thuật những rung động đặc biệt. Từ sự rung cảm trước ""chiều thu"" của thiên nhiên cho đến tâm trạng bâng khuâng man mác đã tạo ra những điểm vô cùng tuyệt vời cho thể loại thơ nổi tiếng của Nhật Bản. I. Tác giả 1. Mát-chư-ô Ba-sô...