Giữa cuộc sống bộn bề lo toan, chúng ta rất cần những yêu thương và sẻ chia. Trao đi yêu thương để nhận lại yêu thương là một quy luật trong cuộc sống. Sống không chỉ là nhận mà còn phải biết cho đi vì ”Chính lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất”. Cho và nhận tưởng...
Trên con đường của cuộc đời mỗi con người, nếu học biết được giản đơn, có thể khiến chúng ta vui vẻ mà cất bước. Vì trong đời người đặc sắc này, chúng ta chính là cần buông bỏ gánh nặng, cho ánh sáng và niềm vui vào trong hành trang, chọn lấy những điều đẹp đẽ, tích cóp hy vọng làm phong phú...
Sống ở trên đời ta hãy sống như đồi núi, để vươn tới những tầm cao. Và hãy sống như dòng sông để biết yêu thương nguồn cội. Ngày sẽ hết và ta không ở lại, ta sẽ đi và chưa biết đi đâu. Ta sẽ tiếc thương trần gian này mãi mãi, vì nơi đây ta sống đủ vui sầu.
Còn gặp nhau thì hãy cứ cười.
Cho tình...
Thuở nhỏ, tôi mơ ước mau lớn nhanh để được thỏa sức tung hoành, thỏa sức làm những gì mình thích mà không hề có sự theo dõi của cha mẹ. Nhưng càng lớn, tôi càng muốn trở về cái tuổi thơ hồn nhiên và trong sáng, hơn hết không có sự xô bồ, bon chen với cuộc đời.
Càng lớn lại càng “cô đơn” mà...
Lâu lắm tôi mới về An Giang thăm lại mùa nước nổi quê mình, nó đẹp làm sao ấy! Một vẻ đẹp lạ thường mà không có nơi nào có được, nó mộc mạc và dân dã vô cùng. Mùa nước nổi ở đây, gắn liền với cảnh vật thiên nhiên và hơn hết cùng hòa quyện đấm chìm vào những thứ được coi là “tựa nhau mà...
Nếu thời gian có cho tôi trở lại, tôi xin được trở về cái tuổi mà người đời gọi là hồn nhiên và ngây thơ nhất. Cái tuổi không có sự xô bồ, bon chen và tấp nập của cuộc sống. Ai cũng có tuổi thơ và riêng bản thân tôi cũng vậy, cũng có những thứ gọi là tuổi thơ mà qua đây nó nhẹ nhàng hồn nhiên...
Cứ gần đến Tết, mấy anh chị em công nhân lại náo nức về quê, để được ăn cái Tết sum họp với gia đình,…Nhưng cũng có rất nhiều người, họ cũng muốn về quê lắm, cuộc sống chặt vặt khiến cuộc đời của họ sống quây quẩn nơi xứ người. Hoàn cảnh thì ai cũng có, ai cũng có sự khó khăn riêng, mà hầu như...
Cứ đến ngày 29 hay 30 Tết (tùy theo năm) là ngoại tôi lại nấu nồi bánh tét, thường lệ thì hôm nay giao thừa sáng ngoại gói đến 5-6h chiều, khoảng 100 đoàn là bắt đầu hấp đến giao thường mới vớt ra,…Nhà tôi năm nào cũng thấy ấm áp và hạnh phúc khi cứ đến giao thừa lại có những khoanh bánh tét...
Cuộc sống ở thời nào cũng vậy, người ta thích đánh giá người khác qua vẻ bề ngoài, chắc họ nghĩ cái đập vào trước mắt họ đầu tiên là cái vĩnh cửu quan trọng lắm ấy. Thật sự tồi tệ khi họ nghĩ về người khác như vậy, nếu ai ai cũng nghĩ như thế, chắc xã hội này sẽ chết đi mất với những cách nhìn...
“Có nghề nào hạnh phúc đến thế chăng ?
Nghề mình đó với bảng đen, phấn trắng
Gieo yêu thương vào tâm hồn trong trắng
Mang đến cho đời nhiều hoa trái ngát hương…”
Vâng! Bài thơ như là một lời tâm sự của nghề làm nhà giáo, nó vất vả và nhiều nỗi niềm như thế nào. Có những con người chỉ suốt đời...
Mọi chuyện tưởng chừng như đã thật sự hạnh phúc, nhưng khi vừa thấy ông chủ chị Hai lại ngất đi và được đưa đến phòng cấp cứu. Lúc này chúng tôi hoang mang lắm, không biết chuyện kinh hoàng gì đang xảy ra đây. Con Huỳnh với thằng Tuấn cứ ôm nhau mà khóc, còn bà chủ thì cứ đứng ngồi không yên vì...
Khoảng tầm 8h tối, ông bà chủ mới về đến nhà, nghe tiếng chuông cậu Tuấn chạy ra như đánh giặc. Tuấn mở cửa ra thấy cha mẹ của mình nên mừng lắm.
-Dạ! Cha mẹ mới về.
Vừa thấy Tuấn ông bà tỏ ra vẻ ngạc nhiên, mà cũng phải thường ngày cậu quý tử nhà này chỉ biết đi chơi, có bao giờ ở nhà giờ...
Tối hôm đó con bé khóc rất nhiều, nó không còn muốn sống trên cõi đời này nữa, nó đã từng nghĩ đến cái chết để quên đi nỗi nhục nhã này. Người con bé đau lắm, nỗi đau gắn liền với nỗi nhớ mẹ da diết. Con bé đã từng nghĩ đến cái chết cho quên đi tất cả, nhưng nó lại nghĩ: ‘Mẹ với cậu sẽ sống ra...
Thấm thoát cũng đã được 15 năm, con Huỳnh năm nay cũng đã lớn khôn trong sự tần tảo hi sinh của chị Hai. Qua vụ việc kinh hoàng mười mấy năm về trước chị tôi đã sống vậy để nuôi tôi và con Huỳnh khôn lớn…Nhiều lúc con Huỳnh hỏi cha nó đâu, chị Hai chỉ biết ‘ừ’ cho qua chuyện, đến một ngày nọ nó...
Từ ngày chồng bỏ, chị Hai vẫn ở vậy để nuôi tôi và con Huỳnh khôn lớn chị nói:
-Chị nhìn thấy đàn ông chị sợ lắm, sợ còn hơn cái chết nữa.
Nghe chị nói mà tôi cảm thấy thương cho người con gái 18 ngày nào. Cha mẹ mất sớm do tai nạn giao thông, chị phải nuôi tôi thành người. Dáng người nhỏ bé...
Thoại Sơn là một trong những huyện vùng lúa nổi tiếng của An Giang. Nơi đây, từ hàng chục năm qua được nối liền thành vòng cung du lịch gắn với các điểm du lịch vùng Tri Tôn, Tịnh Biên, Châu Ðốc, là "điểm nhấn" trong tâm thức du lịch về miền đất huyền thoại với núi Sập, núi Ba Thê... Tại đình...
"cha là ánh dương và mẹ là dòng suối mát". Ảnh sưu tầm
Phật Thích Ca đã sử dụng An Cư Kiết Hạ và ngày Tự Tứ như người thợ kim hoàn mài giũa viên đá thô thành viên ngọc quí, như người thợ rèn trui đàn thanh sắt vụn thành con dao bén ngót. Sau khi phát lồ sám hối các tỳ kheo đều có tinh thần tự...
"Lỡ mai Hồng thắm phai tàn, Hồng trắng ở lại lệ buồn đời con !". Ảnh sưu tầm
Những cơn mưa mùa hạ đã ngớt dần, bầu trời trong veo, xanh ngắt bước vào thu cũng là lúc mùa Vu Lan lại về. Làm sao chúng con quên được ngày ấy, cứ đến mỗi tháng 7 âm lịch không khí nhộn nhịp chuẩn bị cho đại lễ Vu Lan...
"Hãy mở lòng mình ra khi còn có thể...!". Ảnh sưu tầm
Đôi khi trong cuộc sống chúng ta cảm thấy bất công, mình cho đi rất nhiều nhưng nhận lại chẳng được bao nhiêu. Nhưng thực ra bạn không biết được rằng, khi bạn cho đi, bạn nhận được thứ còn đáng giá hơn hàng ngàn, hàng vạn lần thứ mà ta cho...
"Tâm hồn mỗi con người đẹp, sinh ra xã hội ngày càng đẹp hơn"
Nhiều lúc cuộc sống quá xô bồ và tấp nập đã vô tình khiến con người ta chìm vào một giấc mộng xa vời mà không có hồi giải đáp, họ vô tình hay cố ý khiến cho cuộc đời trở nên một cách tẻ nhạt và có thể…nó không còn sức sống. Nhưng...