Kết quả tìm kiếm

  1. S

    Soạn bài: Câu cá mùa thu (Thu Điếu - Nguyễn Khuyến)

    Bố cục Phần 1 (sáu câu thơ đầu): Bức tranh thiên nhiên mùa thu miền quê. Phần 2 (hai câu thơ cuối): Hình ảnh, tâm trạng của nhân vật trữ tình. Câu 1 (trang 22 SGK Ngữ văn 11 tập 1): - Điểm nhìn: trên chiếc thuyền câu ở giữa ao nhìn ra xung quanh. - Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao quát cảnh thu...
  2. S

    Soạn bài: Tự tình 2 (Hồ Xuân Hương)

    Bố cục Phần 1 (bốn câu thơ đầu): Tâm trạng, nỗi lòng của nhân vật trữ tình trong cảnh cô đơn, lẻ loi. Phần 2 (bốn câu thơ sau): Thái độ vùng vẫy của nhân vật trước số phận nhưng vẫn không thể thoát khỏi nỗi sầu lẻ loi. Câu 1 (trang 19 SGK Ngữ Văn 11 tập 1): - Hoàn cảnh: nhân vật bị đặt trong...
  3. S

    Soạn bài: Viết bài làm văn số 1 - Nghị luận xã hội

    Đề 1:Đọc truyện Tấm Cám, anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (trong bất cứ thời đại nào, xã hội nào cũng tồn tại song song cái thiện và cái ác, người tốt và kẻ xấu, hai phe...
  4. S

    Soạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

    Câu 1 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Trong câu “Bác Dương thôi đã thôi rồi”, từ “thôi” in đậm được sử dụng với nghĩa chuyển, có nghĩa là qua đời, mất. Câu 2 (trang 13 SGK Ngữ văn 11 tập 1): - Ở hai câu thơ trên, từ ngữ được sắp đặt theo lối đảo ngữ: danh từ trung tâm đứng trước định ngữ và...
  5. S

    Soạn bài: Vào phủ Chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)

    Tóm tắt “Vào phủ Chúa Trịnh” thuộc “Thượng Kinh kí sự”, là tác phẩm kí sự của Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông). Đoạn trích “Vào phủ Chúa Trịnh” kể lại chuyến vào phủ Chúa để chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán của chính tác giả. Qua chuyến đi đó, tác giả đã vẽ lại một bức tranh chân thực và sinh...
  6. S

    Soạn bài: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)

    Bố cục Phần 1 (từ câu 1 đến câu 6): Lời đối đáp giữa ông Quán với Tử Trực và Vân Tiên. Phần 2 (từ câu 7 đến câu 16): Lẽ ghét. Phần 3 (các câu còn lại): Lẽ thương. Câu 1 (trang 48 SGK Ngữ văn 11 tập 1): - Những đời vua mà ông Quán ghét: đều là những đời vua không anh minh, không hiền minh, khiến...
  7. S

    Soạn bài: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu)

    Bố cục Phần 1 (6 câu thơ đầu): Khung cảnh đau thương của đất nước khi giặc đến xâm lược. Phần 2 (2 câu còn lại): Nỗi lòng, tâm sự của tác giả. Câu 1 (trang 49 SGK Ngữ văn 11 tập 1): - Cảnh đất nước: tiêu điều, tang thương. + bỏ nhà, mất tổ + lũ trẻ lơ xơ chạy, bầy chim dáo dác bay +...
  8. S

    Soạn bài: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh)

    Bố cục Phần 1 (bốn câu đầu): Tâm tình của tác giả khi vừa đặt chân đến Hương Sơn. Phần 2 (mười câu tiếp): Khung cảnh Hương Sơn qua con mắt của nhà thơ. Phần 3 (năm câu còn lại): Suy nghĩ, quan niệm của tác giả về cuộc đời, về con người, đất nước. Câu 1 (trang 51 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Bầu...
  9. S

    Soạn bài: Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học

    Đề 1: Cảm nghĩ của anh chị về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác). Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận (khẳng định đoạn trích mang giá trị hiện thực sâu sắc). Thân bài: Luận điểm 1: Trình bày khái niệm giá trị hiện thực của một...
  10. S

    Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần 1: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu

    Bố cục Phần 1: Cuộc đời. Phần 2: Sự nghiệp thơ văn (Những tác phẩm chính; Nội dung thơ văn; Nghệ thuật thơ văn) Câu 1 (trang 59 SGK Ngữ văn 11 tập 1): Những nét chính về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu: + Xuất thân trong gia đình nhà nho, cha ông làm quan trong triều, mẹ ông là vợ thứ. + Ông...
  11. S

    Soạn bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) - Phần 2: Tác phẩm

    Tóm tắt Tác phẩm là một bài văn tế, được viết để tế những nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc. Tác phẩm kể lại công chiến đấu, sự hi sinh anh dũng của những nghĩa sĩ và bày tỏ nỗi đau thương, mất mát, lòng kính trọng, biết ơn của người ở lại đối với người đã khuất...
  12. S

    Soạn bài: Thực hành về thành ngữ, điển cố

    Câu 1 (trang 66 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Thành ngữ: một duyên hai nợ, năm nắng mười mưa. + Về cấu tạo: thành ngữ ngắn gọn, gồm hai vế đối xứng nhau về cả số từ lẫn từ loại (một duyên – hai nợ; năm nắng – mười mưa). + Về ý nghĩa: biểu đạt cô đọng, hàm súc sự khó nhọc, vất vả của bà Tú...
  13. S

    Soạn bài: Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)

    Tóm tắt Chiếu cầu hiền là tác phẩm viết theo thể chiếu. Ngô Thì Nhậm thay vua Quang Trung viết nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, tức các tri thức của triều đại cũ (Lê - Trịnh) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn. Bố cục Phần 1 (từ đầu đến “sinh ra người hiền vậy”): Khẳng định người hiền tài có sứ...
  14. S

    Soạn bài: Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ)

    Tóm tắt Xin lập khoa luật được Nguyễn Trường Tộ ghi trong bản điều trần Tế cấp bát điều (Tám việc cần làm gấp) dâng lên triều đình. Văn bản này bàn về sự cấp thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm thuyết phục triều đình cho mở khoa Luật. Bố cục Phần 1 (từ đầu đến “thì đó là quốc dân giết”)...
  15. S

    Soạn bài: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

    Câu 1 (trang 74 SGK Ngữ văn 11 tập 1): a. Từ “lá” dùng theo nghĩa gốc, chỉ một bộ phận của cây, thường dẹt, mọc ra từ cành, thực hiện chức năng quang hợp. b. - lá gan, lá phổi, lá lách: nghĩa chuyển, chỉ những bộ phận cơ thể người có hình dạng giống chiếc lá, thực hiện một số chức năng nhất...
  16. S

    Soạn bài: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

    câu chuyện thấm đượm tình cảm
  17. S

    Trí nhớ siêu khủng của sếp

    hài nhỉ
  18. S

    Soạn bài: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam

    I. NỘI DUNG Câu 1 (trang 76 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Biểu hiện của nội dung yêu nước trong văn học từ XVIII đến hết XIX: - Chiến đấu, hi sinh để bảo vệ đất nước, nỗi căm tức trước kẻ thù xâm lược. - Đề ra những chủ trương, cải cách để xây dựng đất nước. - Yêu mến cảnh sắc của quê hương đất...
  19. S

    Soạn bài: Thao tác lập luận so sánh

    I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh Câu 1 (trang 79 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Đối tượng được so sánh: bài văn “Chiêu hồn” của Nguyễn Du. + Đối tượng so sánh: “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm”, “Truyện Kiều”. Câu 2 (trang 79 SGK Ngữ văn 11 tập 1): + Giống nhau: các tác...
  20. S

    Soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945

    Bố cục Phần 1: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kì XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945. 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa. 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng. 3. Văn học phát triển với tốc độ mau lẹ. Phần 2: Thành tựu chủ yếu của văn học...