Kết quả tìm kiếm

  1. Xuân Vũ

    Chia Sẻ Làm sao để viết văn thật "tình"

    Viết là một hành trình dài bất tận. Đặt bút xuống viết thì dễ nhưng làm sao để viết lên cái "tình" cho lời văn mới là khó. Hãy cùng tìm hiểu những cách viết văn thật "tình" bạn nhé! Đọc và suy ngẫm: Sách luôn là một nguồn tài nguyên dồi dào và vô tận cho sự phát triển của tâm hồn. Việc rèn...
  2. Xuân Vũ

    Baivanhay Phân tích hình tượng Mị trong đêm mùa xuân (P.3)

    Men rượu hòa cùng men tình tưởng chừng đã cứu rỗi Mị khỏi cõi đọa đày, thế nhưng cũng chính vì sự hồi sinh ấy mà Mị đã lại một làn nữa rơi vào tuyệt vọng. Hãy cùng tìm hiểu vì sao nhé! h. Thực tại ê chề: Nhưng chính sự hồi sinh ấy cũng đưa Mị đến với một cảm xúc bị kịch. Mị lại tủi thân khi...
  3. Xuân Vũ

    Phân tích hình tượng Mị trong đêm tình mùa xuân (P.2)

    Sau những tín hiệu mùa xuân khơi dậy sức trẻ trong mình, Mị đã có những chuyển biến tâm lý như nào? Hãy cùng tiếp tục tham khảo phần hai của đề văn phân tích hình tượng Mị trong đêm tình mùa xuân nhé! d. Âm thanh tiếng sáo: Khi nghe tiếng sáo gọi bạn "lấp ló ngoài đầu núi” Mị thấy trái tim mình...
  4. Xuân Vũ

    Baivanhay Phân tích chi tiết đoạn văn Mị trong đêm tình mùa xuân (P.1)

    "Vợ chồng A Phủ" là một tác phẩm quan trọng trong kiến thức văn học 12. Đặc biệt hình tượng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân là một đề văn trọng tâm hay ra thi. Hãy cùng đọc qua bài văn mẫu sau để nắm được những ý chính bạn nhé. Đề: Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân...
  5. Xuân Vũ

    Bài giảng Hàm ý

    Hàm ý là một trong những yếu tố quan trọng trong việc giao tiếp hàng ngày. Liệu bạn đã nắm rõ hàm ý là gì chưa? 1.Khái niệm: Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy => Ngoài nghĩa trực tiếp mà câu nói nhắc đến thì...
  6. Xuân Vũ

    Bài giảng Nhân vật giao tiếp

    I.Thế nào là nhân vật giao tiếp? -Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai người nói hoặc người nghe. +Dạng nói: các nhân vật thay đổi lượt lời luân phiên +Dạng nghe: có nhiều nhân vật giao tiếp, có thể nghe nhưng không hồi đáp II. Vị thế: -Các nhân vật...
  7. Xuân Vũ

    Đề cương Ôn tập biện pháp tu từ (p.2)

    Những biện pháp nghệ thuật đóng vai trò quan trọng trong phần điểm Đọc - hiểu. Hãy cùng tiếp tục ôn lại các kiến thức về biện pháp nghệ thuật trong phần này bạn nhé! II. Phân loại và tác dụng: BIỆN PHÁP TÁC DỤNG ĐẢO NGỮ Nhấn mạnh, tác động mạnh đến người đọc về vấn đề được đề cập. PHÉP...
  8. Xuân Vũ

    Đề cương Ôn tập: Biện pháp tu từ (p.1)

    Biện pháp nghệ thuật trong phần Đọc - hiểu là một câu hỏi quan trọng trong bài thi môn Ngữ văn. Hãy cùng ôn lại các kiến thức về Biện pháp nghệ thuật trong phần này bạn nhé! I. Định nghĩa: Biện pháp nghệ thuật là những nguyên tắc thi pháp được sử dụng trong tổ chức một phát ngôn nghệ thuật...
  9. Xuân Vũ

    Nhận định hay nhất về "Việt

    "Việt Bắc" là một trong những tác phẩm trọng tâm của chương trình ngữ văn 12. Việc sử dụng các nhận định văn học sẽ giúp cho bài viết thêm hay và nâng điểm bài làm. 1. Việt Bắc là đỉnh thơ cao nhất mà Tố Hữu đã bước lên. (Xuân Diệu – “Tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu”) 2. Sức mạnh của thơ Tố Hữu...
  10. Xuân Vũ

    Chia Sẻ Những dạng câu hỏi thường gặp trong bài tập Đọc - hiểu (P.2)

    Dạng 6: Việc trích dẫn A có ý nghĩa gì? Phương pháp: - Nêu tác dụng về mặt nghệ thuật ( nhân hóa, nói quá,...) -Nêu nội dung câu trích đó Dạng 7: Thông điệp/ nội dung từ A gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì? Phương pháp: - Trả lời nội dung đoạn trích (theo ý tác giả) - Suy nghĩ của bản thân (ý...
  11. Xuân Vũ

    Chia Sẻ Những dạng câu hỏi thường gặp trong phần Đọc - Hiểu

    Dạng 1: Theo tác giả A là gì? Phương pháp: +Chép ra từ đề bài +Dùng phương pháp liệt kê những hình ảnh, tư liệu trong văn bản/ đoạn thơ đề cho. Dạng 2: Nêu ý nghĩa câu thơ/ câu văn Phương pháp: +Phân tích câu thơ từ mặt hình thức đến nội dung. + Tìm các biện pháp nghệ thuật trong câu hay...
  12. Xuân Vũ

    Hướng dẫn Phân tích hình tượng nhân vật Tràng

    Nhân vật Tràng là hình tượng nhân vật đặc sắc trong truyện ngắn "Vợ Nhặt" của Kim Lân. Hãy cùng phân tích để hiểu hơn về nhân vật này. 1. Tràng là anh phu xe nghèo khổ, kém duyên - Anh hiện lên với thân phận nghèo hèn: là dân ngụ cư bị khinh rẻ, nhà cửa thì" lụp xụp, rách nát, tuềnh toàng"...
  13. Xuân Vũ

    Chia Sẻ Dẫn chứng NLXH từ loài kiến

    Loài kiến tuy nhỏ bé nhưng lại rất "có võ". Thông qua những bài học từ loài kiến các bạn có thể vận dụng vào đoạn văn NLXH để ăn trọn con điểm sáng tạo! Bài học 1: Nếu một con kiến đang đi về một hướng nào đó và chúng ta tìm cách chặn đường, ngay lập tức chúng sẽ tìm cho mình một con đường...
  14. Xuân Vũ

    Chia Sẻ Tránh lặp từ "tác giả" khi làm bài

    Lỗi lặp từ "tác giả"xuất hiện rất nhiều trong các bài viết của học sinh bởi nguyên nhân chính là do học sinh nghèo nàn về vốn từ, khả năng diễn đạt còn kém. Nếu bạn đang mắc phải vấn đề này hãy tham khảo các tips sau nhé! Tránh lặp từ. Ảnh Pinterest. 1. Thay thế đồng nghĩa Hãy tìm các từ...
  15. Xuân Vũ

    Hướng dẫn Phân tích đoạn kết trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

    "Vợ nhặt" là một trong những tác phẩm xuất sắc làm nên tên tuổi của Kim Lân. Trong những trang viết ấn tượng ấy, không thể không kể đến đoạn trích sau với ý nghĩa kết thúc truyện nhưng mở đầu cho cuộc đời của anh Tràng và những con người cùng khổ trước CMT8. 1. Mở đầu đoạn trích là bức tranh...
  16. Xuân Vũ

    Chia Sẻ Viết NLXH hay hơn

    Những câu nói hay trong bài văn nghị luận xã hội sẽ là động lực để các thầy cô hạ bút "nâng điểm" bài viết của các bạn lên đấy. Hãy cùng điểm qua một số câu nói ấn tượng nhé! NLXH hay hơn qua câu nói. Ảnh mạng. - "Trứng gà, đập vỡ từ bên ngoài là thức ăn, đập vỡ từ bên trong là sinh mạng...
  17. Xuân Vũ

    Baivanhay Những mở bài hay nhất cho tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”

    Những mở bài hay nhất cho tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” sẽ giúp các bạn nâng điểm sáng tạo lên. Hãy cùng tìm hiểu nhé. 1. Đề: Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn Minh Châu khi bàn về tình huống truyện đã từng phát biểu “...những người cầm bút có cái...
  18. Xuân Vũ

    Hướng dẫn Nghị luận về thơ

    Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là kiến thức trọng tâm trong văn học THPT. Hãy cùng tìm hiểu về cách làm một bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ nhé! I. Khái niệm 1. Nghị luận về thơ (đoạn thơ, bài thơ): Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ là trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung...
  19. Xuân Vũ

    Hướng dẫn Luật thơ

    Xuyên suốt quá trình hình thành văn học Việt Nam, đã xuất hiện nhiều loại hình thơ đặc sắc. Hãy cùng nhau tìm hiểu những luật thơ nhé. Các thể thơ chính + Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói. + Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn. + Hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp...
  20. Xuân Vũ

    Soạn văn Tìm hiểu tác giả Nguyễn Đình Chiểu

    Nguyễn Đình Chiểu là một tác gia lớn của nền văn học Việt Nam và có những đóng góp lớn. Hãy cùng tìm hiểu sơ lược về tác giả tài hoa này. 1. Khái quát: Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 1/7/1822 tại làng Tân Thới, tỉnh Gia Định. Thời thơ ấu, được sống trong sự nuôi dạy chu đáo nhưng đường đời của...