Kết quả tìm kiếm

  1. Thích Văn Học

    Phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43

    Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43. Bài tham khảo --- Trong bài thơ “Bảo kính cảnh giới” (bài 43), Nguyễn Trãi đã chèn một câu thơ lục ngôn (sáu chữ) vào giữa những câu thơ thất ngôn (bảy chữ) như một sự phá cách so với...
  2. Thích Văn Học

    Phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”

    Tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ “Dục Thuý sơn” là một con người yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống nhưng mang nặng nỗi niềm hoài cổ. Tình yêu thiên nhiên của ông trước hết thể hiện ở cách miêu tả tinh tế không gian hùng vĩ, tráng lệ nơi cửa biển cùng các hình ảnh so sánh độc đáo. Ông còn là một vị...
  3. Thích Văn Học

    Phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”

    Nguyễn Trãi là tác gia lớn của dân tộc Việt Nam, ông đã có rất nhiều những tác phẩm nổi tiếng nói về cảnh sông núi và miêu tả về thiên nhiên vô cùng đặc sắc. Bài thơ Dục Thúy sơn đã nói về khung cảnh núi Dục Thúy, một vẻ đẹp hùng vĩ và nó không chỉ để lại cho người đọc những cảm xúc sâu sắc về...
  4. Thích Văn Học

    Phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”

    Tình yêu dành cho thiên nhiên sâu đậm của Nguyễn Trãi được thể hiện rõ nét qua thi phẩm "Dục Thúy sơn". Đứng trước cảnh sắc tươi đẹp của núi Dục Thúy, nhà thơ không tiếc lời ca ngợi nơi đây là "tiên san" hay "tiên cảnh trụy trần gian". Để miêu tả cụ thể vẻ đẹp huyền ảo, lung linh, ông còn sử...
  5. Thích Văn Học

    Phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”

    "Dục Thúy sơn" được coi là một bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Trãi. Bên cạnh việc khắc họa khung cảnh thiên nhiên vừa hùng vĩ, vừa nên thơ ở ngọn núi tiên Dục Thúy, thi nhân còn khéo léo bày tỏ những trăn trở, suy tư về cuộc đời. Nhìn ngắm bia đá khắc thơ văn, nỗi niềm thương nhớ...
  6. Thích Văn Học

    Phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”

    Hai câu thơ cuối trong bài thơ "Dục Thúy sơn" đã cho ta thấy được nỗi niềm nhớ tiếc, hoài cổ của Nguyễn Trãi về Trương Thiếu bảo. Ngắm nhìn bia đá lấm tấm rêu, tác giả không khỏi bồi hồi nghĩ tới vị danh sĩ thời Trần - Trương Hán Siêu "Hữu hoài Trương Thiếu bảo;/ Bi khắc tiển hoa ban". Hai chữ...
  7. Thích Văn Học

    Phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”

    Với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, Nguyễn Trãi đã khéo léo vẽ nên một bức tranh phong cảnh tuyệt sắc nơi núi Dục Thúy qua sáng tác "Dục Thúy sơn". Trước hết, thi sĩ miêu tả dáng núi giống như bông hoa sen hương sắc, đang nở rộ trên dòng nước. Hình ảnh ẩn dụ "Liên hoa phù thủy thượng" đã góp phần lột...
  8. Thích Văn Học

    Phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”

    “Dục Thúy Sơn ” là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Bài thơ ngũ ngôn bát cú bằng chữ Hán. Hình tượng thơ mĩ lệ, cảnh sắc đượm vẻ thần tiên. Trong phần luận, 4 hình ảnh ẩn dụ sóng nhau, đối nhau, hình ảnh này làm đẹp thêm hình ảnh kia, thể hiện cách cảm, cách tả của nhà thơ mang tâm hồn thơ...
  9. Thích Văn Học

    Phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”

    Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một nét đẹp của tâm hồn Nguyễn Trãi thể hiện trong bài thơ “Dục Thuý sơn”. Bài làm tham khảo --- Trong “Dục Thúy sơn”, Nguyễn Trãi để thể hiện niềm say mê trước cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của đất nước. Nhà thơ ngợi ca một ngọn núi đẹp như...
  10. Thích Văn Học

    Phân tích tâm trạng nhân vật Thanh ở đoạn văn cuối của phần kết truyện Dưới bóng hoàng lan

    Dưới bóng hoàng lan là một truyện ngắn của Thạch Lam đậm chất thơ. Đây có thể coi là một truyện không có cốt truyện hoặc cốt truyện hết sức đơn giản. Điểm nhấn của tác phẩm chính là tâm trạng và sự cảm nhận của nhân vật mà cụ thể ở đây là nhân vật Thanh. Trong phần cuối truyện, Thanh đã có những...
  11. Thích Văn Học

    Phân tích tâm trạng nhân vật Thanh ở đoạn văn cuối của phần kết truyện Dưới bóng hoàng lan

    Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích tâm trạng nhân vật Thanh ở đoạn văn cuối của phần kết truyện Dưới bóng hoàng lan. Bài làm tham khảo --- “Dưới bóng hoàng lan” khép lại trong cảnh nhân vật Thanh phải trở về tỉnh trong tâm trạng “nửa buồn mà lại nửa vui”. Buồn bởi chàng sắp phải...
  12. Thích Văn Học

    Phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ”

    Hàng rào xuất hiện trong cảnh chia tay ở đoạn cuối truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ” là biểu tượng của sự rào cản, ngăn cách. Từ rào cản vật chất của hoàn cảnh trở thành rào cản trong tinh thần. Hình ảnh “hàng rào có đinh nhọn” chính là sự cản trở, ngăn cách mối quan hệ giữa hai nhân vật...
  13. Thích Văn Học

    Phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ”

    Hình ảnh “hàng rào” ngăn cách khu vường nhà nhân vật tôi với sân nhà Na-đi-a như bức tường ngăn cách không cho họ đến với nhau. Sở dĩ, lời nói đùa đấy, có thể vì không dám đứng trước mặt thổ lộ, nên nhân vật tôi đã lựa chọn nói lời yêu trong tiếng gió. Na-đi-a cần một lời tỏ tình từ nhân vật tôi...
  14. Thích Văn Học

    Phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ”

    An-tôn Sê-khốp là một trong những nhà văn lớn nhất của văn học Nga, những tác phẩm truyện ngắn của ông là những “truyện không có chuyện” và truyện ngắn Một chuyện đùa nho nhỏ cũng vậy, là một câu chuyện kể về một trò đùa của tác giả với câu nói “Na-đi-a, anh yêu em!” như một cách để tác giả bày...
  15. Thích Văn Học

    Phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ”

    Phân tích hình ảnh hàng rào trong Một chuyện đùa nho nhỏ Hình ảnh "hàng rào" trong truyện ngắn Một truyện đùa nho nhỏ là một hình ảnh mang ý nghĩa đặc biệt. "Hàng rào" ở đây chính là sự ngăn cách giữa Na-đi-a và nhân vật tôi đồng thời cũng cho thấy sự khép lòng của Na-đi-a. Sự dằn vặt, buồn bã...
  16. Thích Văn Học

    Phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ”

    Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích hình ảnh “hàng rào” trong truyện ngắn “Một chuyện đùa nho nhỏ”. Bài làm tham khảo ------- Hình ảnh hàng rào xuất hiện trong cảnh chia tay giữa nhân vật “tôi” và Na-đi-a. Đó là hàng rào ngăn cách khu vườn nhỏ của nhà “tôi” và sân nhà Na-đia, ngăn...
  17. Thích Văn Học

    Sự phát triển của các thể loại văn học 30 - 45

    Kiến thức lí luận này rất quan trọng. Tuy khó hiểu nhưng là kiến thức nền tảng.
  18. Thích Văn Học

    Nội dung chính tác giả, tác phẩm Chiều Xuân - Anh Thơ

    Soạn bài Chiều xuân sách Chân trời sáng tạo lớp 11 ngắn gọn Câu 1 (trang 52 sgk Ngữ Văn 11 Tập 2): Bức tranh quê chiều xuân hiện lên: - Khổ 1: Bức tranh quê vào mùa xuân tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, buồn phảng phất dịu dàng trong cơn mưa xuân dịu êm với các hình cảnh: con đò biếng lười, dòng...
  19. Thích Văn Học

    Nội dung chính tác giả, tác phẩm Chiều Xuân - Anh Thơ

    Tìm hiểu chi tiết tác phẩm Chiều xuân 1. Bức tranh chiều xuân trên bến vắng Chiều xuân - Tác giả tác phẩm (mới 2023) | Ngữ văn lớp 11 Chân trời sáng tạo Mưa bụi êm êm trên bến vắng, Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi; Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi...
  20. Thích Văn Học

    Nội dung chính tác giả, tác phẩm Chiều Xuân - Anh Thơ

    Bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ, tác phẩm đã khắc họa hình ảnh quê hương hiện lên với vẻ đẹp bình dị, mộc mạc. Qua đó, tác giả cũng muốn gửi gắm tình yêu quê hương của mình. Khái quát về tác giả, tác phẩm - Anh Thơ (1921 – 2005) tên khai sinh là Vương Kiều Ân, sinh ra tại thị trấn Ninh Giang...