bố cục

  1. Lan Hương

    Soạn văn Lưu biệt khi xuất dương - Phan Bội Châu

    Phan Bội Châu được nhắc đến là người đầu tiên trong lịch sử Việt Nam có ý thức dùng văn chương để vận động, tuyên truyền cách mạng. Ông cũng chính là người khơi dòng cho loại văn chương trữ tình chính trị. Trong đó, bài thơ "Lưu biệt khi xuất dương" là một tác phẩm tiêu biểu. Cùng soạn bài "Lưu...
  2. Lan Hương

    Soạn văn Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan)

    Nguyễn Công Hoan là nhà văn hiện thực trước Cách mạng tháng tám. Ông thường viết các thể loại truyện ngắn, truyện dài nhưng sở trường là truyện ngắn trào phúng. Ngôn ngữ truyện của ông gần gũi, đời thường, tự nhiên, linh hoạt. "Tinh thần thể dục" được Nguyễn Công Hoan cho in báo năm 1939, nội...
  3. Lan Hương

    Soạn bài "Chiếu cầu hiền" - Ngô Thì Nhâm (ngắn nhất)

    Có thể nói rằng trong kho tàng văn học nước ta thì không chỉ có những bài thơ ngôn từ hay và mượt mà, hay là những áng văn xuôi đậm chất trữ tình. Mà còn có những thể loại riêng nhưng lại có thể góp phần đa dạng và phong phú cho nền văn học chung của nước ta. “Chiếu cầu hiền” của vua Quang Trung...
  4. Lan Hương

    Soạn bài " Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" - Nguyễn Huy Tưởng

    Trong làng kịch hiện đại Việt Nam, bên cạnh Lưu Quang Vũ tài năng, vực dậy cả một nền văn học kịch đang trên đà tụt dốc, ta cũng không thể không nhắc đến Nguyễn Huy Tưởng một trong những nhà viết kịch và tiểu thuyết xuất sắc. Các tác phẩm của ông thường đi khai thác các đề tài lịch sử và tác...
  5. Lan Hương

    Soạn văn Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu

    Có những tác phẩm văn chương bất tử khi nó trở thành chứng nhân lịch sử, nó gắn liền với nỗi vui, buồn của một dân tộc. Bài thơ “Chạy giặc" là một bài thơ mang ý nghĩa như vậy. Cùng tìm hiểu bài thơ "Chạy giặc" của Nguyễn Đình Chiểu nhé! Chạy giặc - Nguyễn Đình Chiểu Bố cục - 2 câu đề: thực...
  6. Lan Hương

    Soạn văn Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Cao Bá Quát

    Cao Bá Quát (1808 — 1855) là nhà thơ lỗi lạc của nước ta trong thế kỉ 19. Ông để lại trên một nghìn bài thơ chữ Hán và chữ Nôm. bài phú "Tài tử đa cùng phú" và bài thơ chữ Hán "Sa hành đoản ca" được nhiều người ca ngợi. "Sa hành đoản ca" nghĩa là bài ca ngắn đi trên bãi cát nói lên bi kịch của...
  7. Lan Hương

    Soạn văn Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác

    Hôm nay, mình trở lại để tiếp tục giúp đỡ các bạn trong việc soạn bài một cách đầy đủ nhất trước khi đến lớp. Mời các bạn cùng tham khảo soạn văn "Vào phủ chúa Trịnh" - Lê Hữu Trác nhé! Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác Tóm tắt Vào sáng sớm tinh mơ ngày 1 tháng 2, tôi được lệnh triệu vào phủ...
  8. Lan Hương

    Tác phẩm "Tự tình II" - Hồ Xuân Hương

    "Tự tình II" là một trong những bài thơ nổi bật trong chương trình Ngữ văn 11. Bài thơ nói lên nỗi lòng và bản lĩnh Hồ Xuân Hương được thể hiện qua tâm trạng đầy bi kịch vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát được sống hạnh phúc. Để hiểu hơn về bài thơ "Tự tình II"...
  9. T

    Đề cương Kiến thức cơ bản Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)

    Kiến thức cơ bản Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác): Thời xưa những người tài giỏi thì thường không thích vòng danh lợi. Họ chỉ giúp vua một thời gian rồi về ở ẩn với nhân dân giúp đỡ nhân dân trong cuộc sống hàng ngày. Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu: "Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến...
  10. T

    Bài giảng Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác/ Tác giả - Tác phẩm

    Vào phủ chúa Trịnh là văn bản được trích từ tác phẩm Thượng kinh kí sự của tác giả Lê Hữu Trác. Tác giả đã vẽ lên một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh, đồng thời bộc lộ thái độ coi thường danh lợi. Ở bài viết này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về: tác giả, thể...
  11. Anh Tony

    Đề cương Chuyên đề về tác phẩm “Tây Tiến” - Quang Dũng

    Bài thơ “Tây Tiến” Quang Dũng đã góp vào viện bảo tàng bức tượng đài người chiến sĩ với vẻ đẹp độc đáo - vẻ đẹp lãng mạn và bi tráng. Lời bình về tác phẩm “Tây Tiến” “Bài thơ Tây Tiến tôi làm khi về dự Đại hội toàn quân ở Liên khu III, làng Phù Lưu Chanh. Tôi làm thơ rất nhanh, làm xong đọc...
  12. S

    Soạn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.G. Mác-két)

    Bố cục - Phần 1 (từ đầu… mất khả năng sống tốt đẹp hơn”): Chiến tranh hạt nhân đe dọa tới sự sống toàn nhân loại. - Phần 2 ( tiếp… trở lại điểm xuất phát của nó”): Chạy đua vũ trang là vô cùng kém, đi ngược lại sự tiến bộ xã hội - Phần 3 (còn lại): Chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ cuộc sống...
  13. S

    Soạn bài: Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng)

    Bố cục - Phần 1 (từ đầu … "gây ra cho Tuyết nhiều vậy"): sự vui mừng của cả gia đình Tuyết trước cái chết của cụ cố tổ Hồng - Phần 2 (tiếp … "đám cứ đi"): cảnh lố bịch của đám ma kiểu mẫu - Phần 3 (còn lại): cảnh những người đi dự đám Câu 1 (trang 128 sgk ngữ văn 11 tập 1) - Nhan đề tác phẩm...
  14. S

    Soạn bài: Hai đứa trẻ (Thạch Lam)

    Bố cục - Phần 1 (từ đầu đến "cho chúng"): Cảnh chiều tàn và tâm trạng của Liên. - Phần 2 (tiếp … "cảm giác mơ hồ không hiểu nổi"): cảnh phố huyện lúc về đêm - Phần 3 (còn lại) cảnh chờ tàu của hai chị em Liên Câu 1 (trang 101 sgk ngữ văn 11 tập 1) Không gian và thời gian được miêu tả trong...
  15. S

    Soạn bài: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu)

    Bố cục - Phần 1 (6 câu đầu): cuộc đối thoại của ông Quán và Vân Tiên - Phần 2 (10 câu tiếp): Lời ông Quán về lẽ ghét - Phần 3 (14 câu tiếp): lời ông Quán bàn về lẽ thương - Phần 4 (2 câu cuối): tư tưởng và tấm lòng của tác giả Câu 1 (Trang 48 sgk ngữ văn 11 tập 1) - Những điều ông Quán ghét (10...
  16. S

    Soạn bài: Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)

    Bố cục - Phần 1 (4 câu đầu): hình ảnh đi trên bãi cát và người đi trên bãi cát - Phần 2 (6 câu tiếp theo): tâm trạng suy tư của người đi đường - Phần 3 (còn lại): sự bế tắc của người đi đường Câu 1 (trang 42 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Ý nghĩa tượng trưng của các yếu tố thực người đi trên bãi cát...