cam nhan

  1. Xuân Vũ

    Dự thi CẢM NHẬN - “NGÓNG MẸ TỚI NGÀY CUỐI HẠ”

    Truyện ngắn có tình huống truyện quen thuộc nhưng không kém phần hấp dẫn người đọc: Người mẹ đi thêm bước nữa, để lại đứa con là bé Na ở với ông bà. Câu chuyện chủ yếu đi sâu khai thác tâm trạng của cô bé Na trong những ngày hè vắng mẹ. Tôi từng đọc qua nhiều tác phẩm của tác giả Thanh Nga và...
  2. Lan Hương

    Baivanhay Cảm nhận bài thơ "Thương vợ" của Trần Tế Xương

    Tình thương yêu và quý trọng vợ là cảm xúc có phần mới mẻ so với những cảm xúc quen thuộc trong văn học trung đại. Bằng ngôn ngữ quen thuộc của văn học dân gian nhà thơ Tú Xương sử dụng ngòi bút điêu luyện viết nên bài "Thương vợ". Bài thơ này có gì đặc sắc? Cùng mình đi cảm nhận bài thơ "Thương...
  3. T

    Nhà Cảm nhận về bài viết "Đồng quê"

    Tôi có thể đoán quê hương tác giả là một làng quê vùng Bắc Bộ giống quê tôi. Các từ ngữ dân dã đã lâu lắm tôi mới lại được nghe. Nên, bài viết này xin được dùng tâm hồn dân dã để cảm nhận. Chỉ với "hai trăm đồng mua kẹo ớt” là đủ khiến cho lũ trẻ chúng ta vui biết nhường nào. Cách kể...
  4. Lan Hương

    Cảm nhận truyện ngắn "Tôi đi học" - Thanh Tịnh

    Mỗi năm, khi mùa thu đến các bạn học sinh lại hân hoan cắp sách đến trường đón chài một năm học mới vớ bao niềm vui đang chờ đón. Các bạn học sinh ai ai cũng chuẩn bị cho mình bộ quần áo đồng phục trắng tinh, những quyển sách vở mới. Thậm trí vào đêm trước ngày khai trường mình còn trằn trọc...
  5. nauyeee

    Baivanhay Cảm nhận cảnh cho chữ

    Ta lắng nghe tiếng chim hót trong bụi mận gai mà tưởng như ruột gan xô đẩy vào nhau mà cồn cào. Ta mê mẩn trước sự nở rộ sinh khí của một bông hoa giữa bùn lầy tanh hôi. Trên đời, cái đẹp luôn được tạo ra và “nằm ngoài định luật băng hoại của thời gian”. Nó khoác lên mình chiếc áo của người xa...
  6. T

    Phân tích bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt và nêu cảm nhận của em

    Đọc các từ “nước Nam, vua Nam” mà em cảm thấy kiêu hãnh tự hào, tự tôn biết bao, ý thơ còn khẳng định tư thế hiên ngang làm chủ đất nước của dân tộc Việt. Đó không phải là lời nói suông, đó là chân lí. Chiến dịch tấn công ào ạt của quân ta vào căn cứ của quân cướp nước mấy tháng trước đó là một...
  7. T

    Baivanhay Chất chính trị và chất trữ tình trong thơ Tố Hữu qua bài thơ "Việt Bắc"

    Chặng đường thơ của Tố Hữu luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vinh quang của dân tộc, đồng thời cũng là những chặng đường vận động trong quan điểm tư tưởng và bản lĩnh nghệ thuật của chính nhà thơ. Xuân Diệu từng nhận...
  8. Phong Cầm

    Cây non còn có thể uốn, cây già chỉ có thể gãy

    “Nếu cây còn non nó còn có thể uốn được, thay đổi được, nhưng còn cây già nó chỉ có thể gãy” (Vladislav Ivanov) Câu nói này không phải của một nhà thơ, nhà văn hay một nhà nghiên cứu nào cả. Đó là câu nói của một chàng trai người Nga sinh năm 1994 trong một chương trình thực tế của Trung Quốc...
  9. Anh Tony

    Baivanhay Chất "thép" và chất "tình" trong bài thơ "Chiều tối" của Hồ Chí Minh

    Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà cách mạng, một người chiến sĩ quốc tế luôn mang trong mình tình yêu quê hương đất nước và khát khao giải phóng dân tộc. Cả cuộc đời Bác dành cho sự nghiệp cách mạng không chỉ vậy Bác còn là một nhà...
  10. Anh Tony

    Baivanhay Cảm nhận bài thơ "Sang Thu" của Hữu Thỉnh

    Nhà phê bình Chu Văn Sơn cho rằng: "Câu thơ hay là câu thơ có khả năng đánh thức bao ấn tượng vốn ngủ quên trong kí ức của con người." Muốn viết được những câu thơ tuyệt bích ấy, anh phải bật tung cửa phòng để nhìn ngắm thế giới như một vị hoạ sĩ đang ước lệ vẽ đẹp của cuộc sống. Anh phải...
  11. Anh Tony

    Baivanhay Cảm nhận bài thơ “Nói với con” của Y Phương.

    Nhà thơ Đỗ Trung Quân đã từng có những dòng thơ vô cùng ấm áp về quê hương: “Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày” Còn Ngô Hữu Đoàn thì cho rằng: “Quê hương ơi! Riêng gì “chùm khế ngọt” Đâu riêng gì những “nón lá nghiêng che” Quê hương là có cả những đông, hè Có hôm quà ngọt, có...
  12. Viet Phong

    Chia Sẻ Phân biệt sự khác nhau giữa “phân tích” và “cảm nhận” trong bài nghị luận về tác phẩm văn học

    Hiện nay nhiều HS đang băn khoăn lo lắng: “Nhiều lúc em không biết cái mình đang viết là phân tích hay cảm nhận nữa. Và nếu thầy cô ra hai đề “Em hãy phân tích đoạn thơ trên” hoặc “Cảm nhận của em về đoạn thơ trên” thì em sẽ làm hoàn toàn giống nhau”… Để HS tháo gỡ được băn khoăn, viết đúng hai...
  13. S

    Soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu)

    Bố cục: Phần 1 (14 câu đầu): Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga Phần 2 (còn lại): Cuộc đối thoại Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (Trang 115 sgk ngữ văn 9 tập 1) Kết cấu truyền thống: trình tự thời gian, kết cấu người tốt gặp gian truân, bị hãm hãi nhưng được phù...
Top