chien tranh

  1. Văn Học

    Bến không chồng - Những kiếp người hậu chiến

    Chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng, nhưng đề tài chiến tranh vẫn được các nhà văn thời hậu chiến dành cho nhiều ưu ái. Họ đã dồn bút lực của mình để dựng lại cho hậu thế bối cảnh của hiện thực cuộc sống, xã hội Việt Nam trong những năm trong và sau chiến tranh cũng như những nỗi thống khổ của con...
  2. Thích Văn Học

    Chia Sẻ Nỗi đau chiến tranh

    Nỗi đau đớn mà chiến tranh đem lại cho nhân loại là sự thật không thể phủ nhận, nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi thế giới sẽ còn lại gì sau những cuộc chiến tranh đầy "mưa bom", chỉ còn những đứa trẻ vô tội cơ nhỡ không biết đi đâu về đâu? Ta thường biết đến chiến tranh với khái niệm là sự xung đột...
  3. N

    TÌNH NGƯỜI MIỀN TRUNG

    Giặc tan rồi, cùng nhau xây cuộc sống Dẫu chưa giàu nhưng cũng tạm khang trang Xóm dưới, làng trên, rộn rã tiếng cười Nông thôn mới, sáng bừng sức sống mới. Tôi tự hỏi, Miền Trung sao lại thế? Giải đất nghèo sao lắm cảnh tai ương? Đánh giặc xong, chưa kịp dựng lại nhà Thiên tai đến, cuốn phăng...
  4. V

    Tự do cất cánh

    TỰ DO CẤT CÁNH Em ơi em! Hà Nội tháng 12 Trở rét Mưa phùn phun xà cừ xào xạc mãi Khúc Điện Biên trên không phủ mãi bầu trời Em ơi em! Em có nhớ không? Cũng mùa đông rét căm 40 năm trước Trái tim cả nước ròng ròng máu chảy Đêm B52 Khâm Thiên bụi mịt trời Các dãy phố lặng hoá bình...
  5. kim dung

    Dự thi Phía bên kia đồi thông- Dung

    Thăm người ở cõi điêu linh. Mấy năm qua thôi, mà mồ mả hoá rêu phong cả rồi. Hỡi em, đời có ba lần đôi mươi, em đi chưa vẹn quá nửa một lần. Từ tiền phương ngóng tin, từ hậu phương đợi chờ. Bấy lâu, bấy lâu người đâu chờ được nữa? Hôm nay là hoa và hương khói, mai kia trà bánh cùng điếu...
  6. Lan Hương

    Soạn văn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Đặng Trần Côn)

    Văn học thế kỉ XVIII là văn học của những tiếng nói cảm thương, cảm thông cho số phận bất hạnh của người phụ nữ. Ngoài kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du ta cũng không thể không nhắc đến tác phẩm "Chinh phụ ngâm" của Đặng Trần Côn. Tác phẩm là tiếng lòng thiết tha, thổn thức của người phụ nữ khi...
  7. Lan Hương

    Nhà thơ Chính Hữu

    Trong thời kì kháng chiến có rất nhiều các nhà thơ, nhà văn đã sáng tác rất nhiều bài viết nhằm khích lệ, ngợi ca tinh thần của nhân dân ta. Trong đó, chúng ta không thể không nhắc đến Chính Hữu - nhà thơ chuyên viết về người lính và chiến tranh. Cùng www.vanhoctre.com đi tìm hiểu về nhà thơ...
  8. T

    Hướng dẫn Phân tích những nội dung chính của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (Phạm Tiến Duật)

    Nhà thơ Phạm Tiến Duật (1941- 2007) là nhà thơ nổi tiếng với nhiều tác phẩm tiêu biểu viết về thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Thơ của ông mang phong cách tự do, phóng khoáng, vui tươi, giàu suy tưởng. Bài thơ về tiểu đội xe không kính” là tác phẩm tiêu biểu của ông viết vào năm 1969, được giải...
  9. N

    Soạn văn Tập đọc: Những con sếu bằng giấy tuần 4 tiếng việt 5

    Soạn bài: Tập đọc: Những con sếu bằng giấy Nội dung chính Mĩ ném bom trừng phạt hai thành phố của Nhật. Cô bé Xa-xa-ki bị nhiễm phóng xạ. Em khao khát sống nên đã tin rằng gấp 1000 con hạc giấy sẽ khỏi bệnh. Em chết đi nhưng học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã góp tiền xây tượng đài tưởng niệm...
  10. O

    Cậu bé mặc pyjamas sọc

    Thế chiến hai là những đau thương khủng khiếp để lại vô số những hậu quả và hệ quả cho thế hệ sau. Ngoài những tang thương chết chóc từ cuộc chiến thì một vấn đề nhức nhối khác cũng làm nhức nhối trái tim của bao người. Đó không gì khác ngoài sự bạo tàn của Đức quốc xã Nazi với người Do Thái...
  11. Nguyễn Minh

    Ngày hoà bình đầu tiên - Phùng Khắc Bắc

    I. Anh về lại ngôi nhà mình Sau mười năm chiến tranh. Mẹ đón anh buổi bình minh nhập nhoạng, Cơn mưa đón anh buổi hừng đông chạng vạng, Mưa… Mưa… Mưa… Mưa ngoài trời Khắp nơi, Mưa ngoài sân, Nhưng cũng mưa cả trong nhà… Sau lời mẹ là lời mưa reo ca… Nhà dột. Chỗ nằm chỉ còn đủ độ dài giữa hai...
  12. Đ

    Dự thi Người chiến sĩ dũng cảm

    “Hò dô ta nào kéo pháo ta vượt qua đèo Hò dô ta nào kéo pháo ta vượt qua núi” Bài “Hò kéo pháo” là bài hát rất hay và đầy ý nghĩa lấy cảm hứng từ sự hi sinh vất vả quên mình của những người lính. Những sự hi sinh của họ đã đổi lấy sự hoà bình cho đất nước như ngày hôm nay để chúng ta được...
  13. Nguyễn Minh

    Dự thi Thầy giáo tôi là thương binh

    Cuộc thi viết văn tháng 12 “Người lính trong tim tôi” Thầy giáo tôi là thương binh Chiến tranh đã đi qua đất nước này mấy mươi năm, đã có biết bao con người hi sinh thầm lặng cho độc lập tự do của Tổ quốc. Họ là những người lính chắc tay súng hi sinh xương máu nơi tuyến đầu, họ là những con...
  14. T

    Dự thi Bông tai của em, tôi và đất nước

    Tôi gặp ông vào 1 ngày rạng sáng cuối tháng 3. Dưới cái tiết trời xuân se se lạnh của miền bắc, ông chào đón tôi bằng đôi bàn tay ấm áp, nhẹ ôm vào lòng và thủ thỉ: Chào mừng cháu đã đến với thế giới này- thế giới không có chiến tranh. *** - Ngày mai anh theo đoàn tiếp tế lương thực tới chiến...
  15. S

    Soạn bài: Nỗi oan của người phòng khuê (Khuê oán)

    Bố cục - 2 câu đầu: Sự hồn nhiên, vô tư của cô gái - 2 câu cuối: Sự hối hận của cô gái khi để chồng đi nhận tước phong hầu Câu 1 (trang 162 sgk ngữ văn 10 tập 1) Điểm độc đáo của Khuê oán ở cấu tứ, Vương Xương linh thể hiện qua sự biến chuyển tâm trạng của người khuê phụ + Tâm trạng ấy “bất...
  16. M

    Chia Sẻ Ngày 17 tháng 2 năm 1979

    Máu đồng đội tôi nhuộm đỏ rừng chiều Máu của nhân dân tôi thành sông ngày ấy Súng giăc bủa vây , nhà cháy Súng giặc băm nát núi cao... Căm thù dựng bia ở đất Mối thù khắc đá rừng xanh Bao nấm mộ sau cuộc chiến tranh Có yên không đồng đội? Trái tim mình nhức nhối Tổ quốc bên người ru lời đắng...
  17. H

    Tiểu sử nhà thơ Hồ Xuân Hương

    Hồ Xuân Hương sinh ra vào cuối triều Lê (1592-1788), một thời kì đầy những biến loạn xã hội và tai biến. Gần 900 năm đã trôi qua từ khi Ngô Quyền đánh đuổi người Tầu để lập lại nền độc lập cho Việt Nam, dẫu sao đi nữa, trật tự xã hội vẫn theo khuôn mẫu triều đình Trung Hoa và hệ thống quan lại...
Top