lê hữu trác

  1. Lan Hương

    Soạn văn Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác

    Hôm nay, mình trở lại để tiếp tục giúp đỡ các bạn trong việc soạn bài một cách đầy đủ nhất trước khi đến lớp. Mời các bạn cùng tham khảo soạn văn "Vào phủ chúa Trịnh" - Lê Hữu Trác nhé! Vào phủ chúa Trịnh - Lê Hữu Trác Tóm tắt Vào sáng sớm tinh mơ ngày 1 tháng 2, tôi được lệnh triệu vào phủ...
  2. Phong Cầm

    Hỏi Đáp Ôn tập bài học "Vào phủ chúa Trịnh" - Bài trắc nghiệm

    Bài trắc nghiệm này là những câu hỏi về vấn đề chính nhất của bài học tác phẩm "Vào phủ chúa Trịnh" - Lê Hữu Trác. Nếu làm đúng 16 câu trắc nghiệm này, các bạn học sinh có thể nói là mình đã nắm chắc bài học này rồi. NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM Câu 1: Quê hương của Lê Hữu Trác là A. Huyện Đường...
  3. Phong Cầm

    Chia Sẻ Giai thoại về Lê Hữu Trác

    Các danh nhân xưa, luôn có những giai thoại truyền lại khiến người sau tò mò, Lê Hữu Trác - một danh y của nước Việt, đã để lại cho đời nhiều tác phẩm nghiên cứu y khoa, lời răn y đức có giá trị to lớn cả trong ngành Y, Sử, Văn học. Bài viết này sẽ đem tới cho bạn đọc về giai thoại tình yêu lỡ...
  4. Phong Cầm

    Baivanhay Phân tích chi tiết đắt giá làm nổi bật giá trị hiện thực của "Vào phủ chúa Trịnh"

    Bút pháp kí sự của tác giả có gì đặc sắc? Phân tích những chi tiết đặc sắc đó để làm nổi bật giá trị hiện thực của tác phẩm "Vào phủ chúa Trịnh". Đây là câu hỏi mở rộng của câu 4 trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 mà các em đã soạn. Tóm tắt ý chính cần thể hiện Ký sự là một thể của ký thiên về...
  5. Phong Cầm

    Baivanhay 14 bài mẫu phân tích giá trị hiện thực đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh hay nhất

    Văn học trẻ tổng hợp 14 mẫu phân tích giá trị hiện thực đoạn trích vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác hay nhất, đầy đủ nhất để các em học sinh có nguồn tư liệu tham khảo đầy đủ nhất Phân tích giá trị hiện thực đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác 1 Thời xưa những người tài giỏi thì...
  6. Phong Cầm

    Bài giảng Danh y Lê hữu Trác

    Tiểu Sử , Sự nghiệp, danh xưng Hải Thượng lãn ông, giai thoại về Lê Hữu Trác, di sản Y học của danh y Lê Hữu Trác - tác giả "Vào phủ chúa Trịnh" (skg 11) 1. Tiểu sử Lê Hữu Trác Danh y Lê Hữu Trác (1720 – 1791) là người con sinh ra và lớn lên tại mảnh đất Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng...
  7. T

    Đề cương Kiến thức cơ bản Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)

    Kiến thức cơ bản Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác): Thời xưa những người tài giỏi thì thường không thích vòng danh lợi. Họ chỉ giúp vua một thời gian rồi về ở ẩn với nhân dân giúp đỡ nhân dân trong cuộc sống hàng ngày. Nguyễn Bỉnh Khiêm có câu: "Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người đến...
  8. T

    Hướng dẫn Quang cảnh phủ chúa Trịnh được miêu tả thế nào?

    Thượng kinh kí sự là tập kí sự nổi tiếng trong cuộc đời Lê Hữu Trác. Tác phẩm kể về cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh và quyền uy thế lực nhà chúa cũng như những điều mắt thấy tai nghe nhân dịp được chúa Trịnh Sâm triệu vào chữa bệnh. Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh không chỉ miêu tả cuộc sống...
  9. T

    Baivanhay Phân tích tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh ngắn nhất

    Lê Hữu Trác là nhà nho. Nhà nho lấy đạo trung quân (trung với vua) để đánh giá nhân cách, đạo đức con người. Chúa Trịnh lấn át quyền hành của vua Lê, tạo ra một cục diện triều chính vừa có vua lại vừa có chúa, vua chỉ là bù nhìn. Thái độ của Lê Hữu Trác đối với chúa Trịnh ngầm ẩn sắc thái phê...
  10. T

    Bài giảng Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự) - Lê Hữu Trác/ Tác giả - Tác phẩm

    Vào phủ chúa Trịnh là văn bản được trích từ tác phẩm Thượng kinh kí sự của tác giả Lê Hữu Trác. Tác giả đã vẽ lên một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa, quyền quý của chúa Trịnh, đồng thời bộc lộ thái độ coi thường danh lợi. Ở bài viết này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về: tác giả, thể...
  11. T

    Tác giả Lê Hữu Trác - Tiểu sử, sự nghiệp văn học và tác phẩm Thượng kinh kí sự

    Giới thiệu tác giả Lê Hữu Trác: Lê Hữu Trác là nhà nho. Nhà nho lấy đạo trung quân (trung với vua) để đánh giá nhân cách, đạo đức con người. Lê Hữu Trác từng viết: “Ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, còn phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”. Bài viết này, người viết...
Top